Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3.3. Hiện trạng môi trường nước
Chế biến thực phẩm là ngành sản xuất có nhu cầu nước rất lớn, nhưng lượng nước thải ra cũng không ắt, do nước chủ yếu dùng ở công ựoạn rửa, ngâm, ủ nguyên liệu nên nước thải từ sản xuất chế biến thực phẩm lại giàu chất hữu cơ, gây ô nhiễm môi trường. Mặt khác, do các yếu tố làng xã nên việc nước thải sinh hoạt và chăn nuôi xen kẽ với các hoạt ựộng làm nghề cùng chảy tập trung vào một hệ thống nên diễn biến chất lượng nước thải tại thôn rất phức tạp.
3.3.3.1. Hiện trạng nước thải
Ớ Nước thải chăn nuôi
Với khoảng hơn 540 cá thể gia súc, 3115 con gia cầm ựược nuôi trong môi trường chật hẹp, nước thải hầu hết tập trung vào một số ao, hồ, kênh mương quanh làng, gây ô nhiễm ựáng kể. Tổng số hộ chăn nuôi của thôn khoảng 150, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu là chăn nuôi lợn thịt, lượng thịt do chăn nuôi cung cấp một phần cho nghề làm bánh chưng của thôn. Tuy nhiên nghề
bánh chưng làng đầm có thương hiệu nhưng chưa phải là nghề chủ ựạo của thôn, lượng thịt cần thiết ựể sản xuất nghề chủ yếu do nhập từ nơi khác về.
Bảng 3.9: Kết quả phân tắch nước thải từ chăn nuôi thôn Bắch Trì
QCVN 24: 2009/BTNMT O Chỉ tiêu đơn vị A B Kết quả 1. pH - 6-9 5,5-9 7 2. BOD5 (20C0) mg/l 30 50 156 3. COD mg/l 50 100 345 4. TSS mg/l 50 100 171 5. As mg/l 0,05 0,1 0 6. Tổng N mg/l 15 30 53 7. Tổng P ( P2O5) mg/l 4 6 14 8. Coliform MPN/100ml 3.000 5.000 7000
(Nguồn: Dự án Môi trường và Cộng ựồng Hà Nam, 2012)
Hầu hết các chỉ tiêu phân tắch ựều cho các kết quả vượt quá quy chuẩn cho phép. Chỉ tiêu về BOD5, COD vượt 3-4 lần QCVN, chỉ tiêu TSS vượt 2-3 lần, Tổng số N,P vượt 2-3 lần, chỉ số coliform vượt 1,5 lần.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến tình trạng này do việc chăn nuôi nhỏ lẻ của người dân, nước thải không qua xử lý, cả thôn chỉ có khoảng 4 hộ có Biogas, còn lại hầu hết số nước thải chăn nuôi ựược xả thẳng ra các ao tù hoặc kênh rãnh xung quanh làng. Việc chăn nuôi nhỏ lẻ khiến người dân không mặn mà với những phương pháp xử lý chất thải như biogas do chi phắ ựầu tư ban ựầu cao.
Ớ Hiện trạng nước thải từ quá trình sản xuất
Tại làng nghề Bắch Trì, các hoạt ựộng chế biến thực phẩm chủ yếu là sản xuất miến, bún, ựậu phụ, xôi, bánh chưng, giết mổ,...Nước thải chủ yếu từ các công ựoạn như rửa, lọc tách bã, ngâm ủ, rửa bột, rửa thịt,..nên có hàm
lượng BOD, COD rất lớn. Dưới ựây là kết quả phân tắch một số thông số tại ựiểm ựầu nguồn thải và sau nguồn thải của thôn Bắch Trì
Bảng 3.10. Kết quả phân tắch nước thải từ quá trình sản xuất
QCVN 24: 2009/BTNMT O Thong số đơn vị A B NT1 NT2 1.pH - 6-9 5,5-9 5.7 6.2 2. BOD5 (20C0) mg/l 30 50 217 196 3. COD mg/l 50 100 444 377 4. TSS mg/l 50 100 246 154 5. As mg/l 0,05 0,1 0,02 0 6. Tổng N mg/l 15 30 71 66 7. Tổng P ( P2O5) mg/l 4 6 18 10 8. Coliform MPN/100ml 3.000 5.000 7005 6322
(Dự án Môi trường và Cộng ựồng Hà Nam, 2012)
Tại thời ựiểm lấy mẫu, hầu hết các chỉ tiêu ựều vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép ở vị trắ nguồn thải và vị trắ nguồn pha loãng. Do ựặc thù là nước thải từ quá trình chế biến thực phẩm nên các yếu tố kim loại nặng ựều ở mức ựộ cho phép, tuy nhiên yếu tố hữu cơ và vi sinh vật luôn vượt ngưỡng từ 3-4 lần. Tại nguồn thải chung các hộ làm nghề miến, bún khô và bánh chưng gần nhà ông Phạm Văn Huấn các kết quả ựo ựược cho thấy chỉ số COD vượt ựến 4,5 lần QCVN, TSS vượt 2,46 lần, Tổng N vượt 2,3, tổng P vượt 3 lần, coliform vợt 1,4 lần ở mức ựộ B tại nguồn phát thải
Ở vị trắ pha loãng mương thoát nước cách nguồn thải 40m gần nhà cô Lê Thị Lan Ờ Trưởng thôn Bắch Trì, các kết quả vẫn cho tỷ lệ vượt cao, như BOD vượt 3,92 lần, COD vượt 3,77 lần, TSS vượt 1,5 lần, tổng N vượt 2,2 lần QCVN, corlifom vẫn ở mức vượt ngưỡng 1,26 lần ở mức ựộ B.
Các kết quả trên cho thấy hầu hết các ựiểm xả thải, và những vị trắ có dòng thải ựi qua ựều ựang ở mức ựộ ô nhiễm trầm trọng. Các chỉ tiêu hữu cơ và vi sinh ựều vượt quá QCVN, dẫn ựến sự phân hủy yếm khắ tại một số ựịa ựiểm tù ựọng gây mùi khó chịu, mặt khác tại các ựiểm ao tù nước ựọng lâu ngày ựây là nguồn tiềm ẩn các loại bệnh tật, và gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, khi mà 100% dân số Bắch Trì vẫn sử dụng nước ngầm ựể tắm rửa và chăn nuôi là chủ yếu
3.3.3.2. Nước sinh hoạt
Với ựặc ựiểm là vùng chiêm trũng của ựồng bằng song Hồng, khu vực xã Liêm Tuyền nói riêng và huyện Thanh Liêm nói chung ựều chịu ảnh hưởng bởi chất lượng nước ngầm nhiễm sắt ở mức cao, bên cạnh ựó ựây cũng là vùng có hàm lượng asen tương ựối cao tùy từng ựịa ựiểm. Hầu hết người dân ở ựâu chỉ sử dụng nước mưa cho việc ăn uống, các hoạt ựộng tắm rửa còn lại họ sử dụng nước ngầm. đối với các hộ làm nghề việc sử dụng nước ngầm cho các sản phẩm của họ là ựiều tất yếu vì lượng nước mưa có hạn và chỉ ựược sử dụng cho sinh hoạt gia ựình chủ hộ.
Bảng 3.11: Kết quả phân tắch chất lượng nước ngầm TT Thông số đơn vị QCVN 09 : 2008/BTNMT Kết quả NN1 Kết quả NN2 1. pH - 5,5 - 8,5 6.3 7.2 2. độ cứng (tắnh theo CaCO3) mg/l 500 523 323 3. Chất rắn tổng số (TSS) mg/l 1.500 957 656 4. Asen mg/l 0,05 0.06 0.03 5. Clorua mg/l 250 0 0 6. Sắt mg/l 5 17 6
Kết quả phân tắch nước ngầm chưa qua lọc cho thấy, một số chỉ tiêu ựã vượt ngưỡng cho phép như hàm lượng sắt và Asen. đối với chỉ tiêu về sắt vợt ngưỡng 3,4 lần, Asen vượt 1,2 lần QCVN, ựộ cứng ở mức cao hơn QCVN 1,05 lần. Vì hàm lượng sắt trong nước cao như vậy nên nước ngầm người dân sử dụng thường có màu nâu ựỏ do sự ô xy hóa trong không khắ, ựiều này khiến người dân ngại sử dụng nước ngầm cho mục ựắch ăn uống, nước ngầm chỉ dung ựể sử dụng với mục ựắch tắm rửa và vệ sinh.
Kết quả nước ngầm ựã qua lọc cho thấy hầu hết các chỉ tiêu ựều nằm trong QCVN 09:2008 về chất lượng nước ngầm, duy chỉ có chỉ tiêu về sắt vẫn còn cao hơn 1,2 lần tiêu chuẩn cho phép. Một lý do khiến hiệu suất lọc sắt chưa cao tại ựịa phương là do thói quen và vật liệu lọc chưa phù hợp ựể lọc tốt sắt trong nước ngầm, vì chủ yếu người dân làm bể lọc theo kinh nghiệm chứ chưa nắm bắt ựược nguyên lý lọc sắt bằng các vật liệu cơ học.
3.3.3.3. Chất lượng nước mặt: Bảng 3.12: Chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008/BTNMT A B TT Thông số đơn vị A1 A2 B1 B2 Kết quả M1 Kết quả M2 1. pH - 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 7,6 6.8 2. DO mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 4 3.2 3. F - mg/l 1 1,5 1,5 2 0.02 0.05 4. Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 0 0.01 5. Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 1.4 2.1 6. NH + 4 (tắnh theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 4 6 7. Coliform MPN/100ml 2500 5000 7500 10000 4417 6121 (Dự án Môi trường và Cộng ựồng, 2012)
Nước mặt tại Bắch Trì chủ yếu là nước tại các Ao, Hồ và một ựoạn sông Châu Giang chảy qua ựịa phận thôn, các vị trắ ao hồ tại Bắch Trì ựang chịu ảnh hưởng lớn của quá trình xả nước thải ựặc biệt là nước thải từ các hộ làm nghề, sinh hoạt và từ các hoạt ựộng chăn nuôi.
Do bị ảnh hưởng của chất thải từ chăn nuôi và chế biến thực phẩm nên một số chỉ số ựo ựược vượt qua tiêu chuẩn cho phép.
Ở vị trị NM1: điểm quan trắc tại ao UBND xã Liêm Tuyền xa khoảng 500m các nguồn thải từ làng nghề Bắch Trì các kết quả cho thấy chất lượng nước bị ảnh hưởng nhẹ hơn, duy chỉ có chỉ số Amoni NH4+ vượt quá QCVN 4 lần.
Ở vị trắ NM2: Ao thôn Bắch Trì Ờ nằm ngay trung tâm của thôn, chịu ảnh hưởng từ các nguồn nước thải các hộ làm nghề, các kết quả cho thấy chỉ số Amoni NH4+ vượt 6 lần quy chuẩn, hàm lượng sắt trong nước vượt 1,05 lần.
Chất lượng nước mặt tại Bắch Trì ựang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chất thải làng nghề và chăn nuôi, Chỉ tiêu Amoni NH4+ ựã phản ánh về tình trạng tập trung chất hữu cơ tại các vị trắ tù ựọng, tạo ựiều kiện phân giải thành Amoni một yếu tố rất ựộc, nguyên nhân gây ung thư lớn cho người và có nguy cơ tồn dư trong cây trồng vật nuôi.