Thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và ngân hàng của

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh láng hạ (Trang 70 - 78)

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Láng Hạ

 Phƣơng pháp thẩm định

Hiện nay, để phục vụ cho việc thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng ngắn hạn, chi nhánh Láng Hạ đã sử dụng phƣơng pháp thẩm định trực tiếp, và sử dụng hệ thống các chỉ số tài chính để từ đó đánh giá đƣợc tình hình tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh của DNNVV.

 Quy trình thẩm định

Trong thời gian qua chi nhánh, đã ban hành quy trình tín dụng chung, mà chi nhánh cũng đã ban hành quy trình thẩm định rõ ràng, cụ thể đến từng cán bộ cán dụng, cán bộ tín dụng của chi nhánh. Quy trình thẩm định của chi nhánh đang đƣợc áp dụng theo quy trình thẩm định chung mà Ngân hàng TMCP Đông Nam Á quy định (xem sơ đồ 3.2). Quy trình thẩm định bao gồm các hoạt động nhƣ: Cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng, lập hồ sơ, thu thập thông tin, tiến hành thẩm định (hoặc có cả cán bộ chuyên thẩm định cũng tham gia thẩm định), viết báo cáo tình hình và đƣa ra ý kiến, sau đó trình lên cấp trên xét duyệt.

Sơ đồ 3.2. Quy trình thẩm định tín dụng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á . Xem xét hồ sơ vay

của khách hàng

Thu thập thông tin bổ sung cần thiết

Thẩm định các nội dung cần thiết

Nộp báo cáo kết quả thẩm định lên cấp trên

Quyết định cấp tín dụng hay không

59

Trình tự thực hiện quy trình thẩm định

- Bƣớc 1: Trƣởng phòng tín dụng và trƣởng phòng thẩm định sẽ tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp và xem xét hồ sơ xin vay của doanh nghiệp xem có hợp lệ, đúng pháp luật và yêu cầu của chi nhánh hay không. Nếu hộ sơ chƣa đủ điều kiện về pháp lý thì yêu cầu doanh nghiệp phải bổ sung. Nếu hồ sơ đủ điều kiện thì sẽ tiếp nhận và phân công cán bộ tín dụng đi thẩm định. Trong một số trƣờng hợp thì sẽ có cả cán bộ chuyên trách thẩm định đi thẩm định chéo.

- Bƣớc 2: Trên cơ sở các quy định của chi nhánh, cán bộ thẩm định sẽ

thu thập thông tin có liên quan đến thẩm định, và hồ sơ cần thiết để phục vụ cho việc thẩm định, và tiến hành thẩm định.

- Bƣớc 3: Sau khi thẩm định, cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định theo quy định, trong báo cáo phải nêu rõ có cho vay hay không cho vay, lý do cụ thể để trình trƣởng phòng thẩm định xem xét.

- Bƣớc 4: Trƣởng phòng thẩm định có trách nhiệm kiểm tra, xem xét tờ trình của cán bộ thẩm định, nếu thấy thiếu, hoặc không phù hợp thì phải yêu cầu cán bộ thẩm định bổ sung. Khi hồ sơ đầy đủ với yêu cầu, và nếu chấp nhân cho vay thì trƣởng phòng sẽ ký vào bản kết quả thẩm định và báo cáo đề nghị cấp cao hơn phê duyệt cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Còn nếu không chấp nhận cho vay thì sẽ trả lời doanh nghiệp.

- Bƣớc 5: Giám đốc hoặc phó giám đốc cấp 1 sau khi phê duyệt cho vay hoặc không cho vay, chuyển hồ sơ lại phòng thẩm định. Phòng thẩm định chuyển hồ sơ sang phòng hỗ trợ và hạch toán tín dụng, kiểm tra, xác nhận về tình trạng hồ sơ và cho vay. Khi phòng hỗ trợ và hạch toán tín dụng xác nhận hoàn thành các thủ tục để cho vay.

 Phân cấp thẩm định tín dụng ngắn hạn

Tiêu chí xếp loại doanh nghiệp của chi nhánh đƣợc thực hiện theo quy định của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á cụ thể là:

- Đối với doanh nghiệp loại lần đầu vay vốn tại các ngân hàng phải cho vay từng lần và phải có tài sản bảo đảm với các khoản vay.

60

- Đối với doanh nghiệp loại còn lại có thể cho vay theo hạn mức tín dụng nhƣng phải có tài sản bảo đảm đối với các khoản vay.

Các trƣờng hợp khác do Giám đốc Chi nhánh quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Đối với việc phân cấp tín dụng ngắn hạn: Hiện nay, chi nhánh thực hiện phân cấp thẩm quyền mức quyết định cho vay đƣợc thể hiện qua bảng 3.6.

Qua bảng 3.6 ta thấy phân cấp tín dụng của chi nhánh đƣợc chi làm hai cấp.

- Cấp 1, Giám đốc chi nhánh có quyền quyết định đối với các khoản tín dụng từ 3 tỷ đồng trở lên áp dụng cho các loại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Phó giám đốc chi nhánh phụ trách KHDN (tƣơng đƣơng với Giám đốc chi nhánh cấp 4) có quyền cấp 1 tỷ đồng.

Bảng 3.6. Phân cấp thẩm phán quyết cho vay ngắn hạn DNNVV

ĐVT: Triệu đồng

STT Chi nhánh Mức thẩm quyền phán quyết

DN đã vay vốn DN chƣa vay vốn DN khác 1 Giám đốc chi nhánh cấp 1 3000 3000 3000 2 Phó Giám đốc chi nhánh 1000 1000 1000

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á)

- Phó giám đốc là cấp do giám đốc chi nhánh quyết ở mức thấp hơn so với mức quyết ở cấp 1. Cụ thể là, Phó giám đốc có quyền quyết mức cao nhất đối với doanh nghiệp là 1 tỷ đồng. Khi thẩm định thấy trong thẩm quyền thì phó giám đốc sẽ tự quyết, còn nếu vƣợt quá thì sau khi thẩm định xong sẽ làm hồ sơ để báo cáo lên cấp trên quyết định.

 Nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp  Thẩm định về mặt pháp lý đối với DNNVV

Một trong những điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp khi đến tiếp cận với nguồn vốn tài trợ của ngân hàng là phải đƣợc thành lập và hoạt động theo giấy phép mà cơ quan có thẩm quyền cấp. Để xác định doanh nghiệp có đủ tƣ cách pháp lý

61

hay không, ngân hàng sẽ tiến hành thu thập đầy đủ, các tài liệu, chứng từ pháp lý của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng, và thu thập thêm thông tin ngoài doanh nghiệp cung cấp. Theo luật doanh nghiệp đƣợc sửa đổi năm 2011 thì doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tƣ nhân) có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc chấp nhận cấp giấy phép kinh doanh, còn doanh nghiệp tƣ nhân cũng có tƣ cách pháp lý kể từ ngày cấp giấy phép kinh doanh. Thông thƣờng, để chứng minh tƣ cách pháp nhân của doanh nghiệp, thƣờng doanh nghiệp phải nộp cho chi nhánh Láng Hạ những loại giấy từ sau:

- Biên bản và quyết định thành lập doanh nghiệp.

- Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp (nếu có).

- Giấy chứng nhận kinh doanh, mã số thuế, giấy chứng nhận mẫu dấu. - Giấy xác nhận về mức vốn điều lệ, vốn pháp định của doanh nghiệp. - Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất… của doanh nghiệp.

- Quyết định bổ nhiệm chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, kế toán trƣởng… Các loại giấy tờ này, nhằm mục đích cho chi nhánh Láng Hạ thẩm định tƣ cách pháp lý của doanh nghiệp, cụ thể là:

+ Xem xét vốn pháp định, vốn điều lệ và ngành nghề kinh doanh có phù hợp với giấy phép mà doanh nghiệp đƣợc cấp hay không.

+ Thời gian hoạt động của doanh nghiệp đƣợc bao lâu, bao nhiêu lâu nữa thì kết thúc hoạt động của doanh nghiệp, và thời gian hoạt động còn lại có phù hợp với thời gian đề nghị vay vốn của doanh nghiệp hay không.

+ Trong điều lệ công ty sẽ quy định rõ ai là ngƣời đại diện hợp pháp đƣợc vay vốn của ngân hàng, và khi vay vốn có sự thay đổi ngƣời đại diện hay không.

+ Trụ sở của doanh nghiệp có đúng với địa điểm trên giấy phép kinh doanh hay không…

Tất cả các điều trên phải đƣợc thoả mãn thì chi nhánh Láng Hạ mới đồng ý cấp tín dụng và chuyển sang thẩm định các nội dung tiếp theo. Việc thẩm định tƣ cách pháp lý của DNNVV thƣờng đƣợc thẩm định khá kỹ càng đối với các DNNVV đến vay tiền lần đầu, hoặc đối với DNNVV không có quan hệ vay, mƣợn thƣờng

62

xuyên của chi nhánh Láng Hạ. Còn đối với DNNVV có quan hệ vay mƣợn thƣờng xuyên với chi nhánh Láng Hạ thì những lần sau vay, chi nhánh Láng Hạ sẽ lấy thông tin tƣ cách pháp lý của DNNVV từ hồ sơ đã lƣu tại ngân hàng, và nếu khi doanh nghiệp có gì thay đổi sẽ thông tin thêm cho chi nhánh Láng Hạ để bổ sung vào hồ sơ đã đƣợc lƣu tại ngân hàng.

Thẩm định về mục đích sử dụng vốn của DNNVV

Căn cứ vào đơn đề nghị xin vay vốn và tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, chi nhánh sẽ xem xét mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có thuộc vào lĩnh vực mà pháp luật nghiêm cấp không và có phù hợp với giấy phép kinh doanh không. Chi nhánh Láng Hạ chỉ chấp nhận đối với trƣờng hợp mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp phù hợp với giấy phép đã đăng ký kinh doanh và không thuộc vào đối tƣợng mà pháp luật ngăn cấm.

Thẩm định khả năng tài chính của DNNVV

Sau khi doanh nghiệp đã cung cấp đủ các yêu cầu ở trên và đƣợc chi nhánh Láng Hạ (sau đây sẽ gọi tắt là chi nhánh) chấp thuận, khi đó chi nhánh sẽ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các tài liệu liên quan đến khả năng tài chính của doanh nghiệp, thông thƣờng các tài liệu này bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán nhanh của hai kỳ gần nhất, và bảng cân đối kế toán của hai năm gần nhất.

- Bảng lƣu chuyển tiền tệ, bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong hai năm gần nhất.

- Bản kê chứng nhận chấp hành nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nƣớc.

Tất cả các tài liệu trên doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính trung thực trƣớc pháp luật hiện hành.

Trên cơ sở các báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng, kết hợp với các thông tin thu thập từ trung tâm CIC, và các thông tin thu thập khác, cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định sẽ tiến hành đọc các tài liệu và đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

63

Khi thẩm định khả năng tài chính của doanh nghiệp nói chung và của DNNVV nói riêng, các chỉ số thƣờng đƣợc chi nhánh Láng Hạ dùng để đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp là:

- Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. - Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp.

Chi nhánh chỉ chấp nhận điều kiện này khi các DNNVV có khả năng thanh toán tức thời và khả năng thanh toán lớn hơn 1.

- Tỷ suất tự tài trợ.

Khi phân tích chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ này nhằm xác định khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp đến đâu. Nếu chỉ tiêu này càng cao, thì mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng tốt. Chi nhánh chỉ chấp nhận điều kiện của chỉ tiêu này khi các DNNVV có tỷ lệ tự tài trợ lớn hơn 8%.

- Năng lực đi vay của doanh nghiệp

Tƣơng tự nhƣ các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu năng lực tài chính của các DNNVV phải đạt đƣợc từ 0,5% trở lên thì chi nhánh mới đạt yêu cầu của chi nhánh.

- Tỷ số lãi gộp, lãi thuần

Điều kiện của chi nhánh đối với tỷ số lãi này là phải dƣơng, và càng cao thì càng tốt.

- Tỷ suất lợi nhuận

Chi nhánh có quy định rõ, các DNNVV phải có tỷ suất lợi nhuận nhƣ sau: Đối với các ngành nông nghiệp, lâm, ngƣ nghiệp là từ 8% trở lên, còn các ngành khác nhƣ, công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu… phải lớn hơn hoặc bằng 12%.

Thẩm định kế hoạch, phương án sản xuất, kinh doanh của DNNVV

Phƣơng án sản xuất, kinh doanh có ý nghĩa lớn đối với cả doanh nghiệp và ngân hàng, cụ thể:

Đối với doanh nghiệp, phƣơng án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cần vốn với ngân hàng. Mặt

64

khác, sẽ là nguồn thu để bù đắp vào chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, và góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp…

Đối với ngân hàng, khi phƣơng án sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, sẽ làm cho ngân hàng yên tâm hơn khi quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Vì trong tƣơng lai, doanh nghiệp sẽ có nguồn thu để thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản vay của doanh nghiệp đối với ngân hàng.

Hiện nay, khi chi nhánh tiến hành thẩm định kế hoạch và phƣơng án sản xuất kinh doanh của các DNNVV thì mới chỉ xem xét phân tích một cách chung chung và dừng lại ở nội dung phƣơng án do doanh nghiệp cung cấp nhƣ: Đủ giấy tờ, thủ tục cần thiết, sản xuất ra sản phẩm gì, doanh nghiệp năm trƣớc lỗ hay lãi… mà chƣa quan tâm nhiều đến định mức sản xuất sản phẩm, ƣu thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng nhƣ thế nào, hàng tồn kho ra sao...

Thẩm định các biện pháp bảo đảm tín dụng của DNNVV

Trƣớc khi quyết định cấp tín dụng cho các DNNVV, chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định các yêu cầu cần thiết để nhằm hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy đến với ngân hàng. Ngoài việc thẩm định các yếu tố ở trên, chi nhánh còn tiến hành thẩm định các biện pháp bảo đảm tín dụng của DNNVV. Vì đây cũng có thể coi là một khâu rất quan trọng trong việc làm giảm rủi ro tín dụng có thể xảy đến với ngân hàng sau khi cấp tín dụng cho DNNVV. Tuy nhiên, trên thực tế, tại chi nhánh không phải hầu hết các DNNVV đƣợc cấp tín dụng đều phải có tài sản bảo đảm, việc thực hiện bảo đảm tín dụng sẽ phải thực hiện thƣờng xuyên và nghiêm túc hơn đối với các DNNVV mới có quan hệ lần đầu với ngân hàng, hay các DNNVV thỉnh thoảng mới có quan hệ với chi nhánh. Còn các DNNVV đã quan hệ thƣờng xuyên, hay có uy tín lớn đối với chi nhánh, thì việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tín dụng sẽ đƣợc chi nhánh xem xét và ƣu ái hơn so với các DNNVV khác.

Hiện nay, chi nhánh Láng Hạ đang áp dụng các biện pháp bảo đảm tín dụng chủ yếu sau:

- Thế chấp, cầm cố tài sản của doanh nghiệp. - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

65 - Bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh.

- Trong một số trƣờng hợp chi nhánh cho vay không có bảo đảm. Căn cứ vào các biện pháp thực hiện bảo đảm chủ yếu ở trên, và các khoản vay tƣơng ứng của các doanh nghiệp, chi nhánh sẽ áp dụng biên pháp bảo đảm phù hợp với các khoản vay.

Mặt khác, trong quá trình thực hiện thẩm định tài sản bảo đảm, chi nhánh chỉ chấp nhận tài sản bảo đảm của các DNNVV khi có đủ các điều kiện sau:

- Tài sản bảo đảm phải có tƣ cách pháp lý hợp lệ.

- Giá trị tài sản bảo đảm đƣợc chi nhánh đánh giá bằng 70% giá trị thị trƣờng, và chi nhánh chỉ cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản bảo đảm mà chi nhánh đánh giá.

 Tổ chức thẩm định và phân công trách nhiệm trong bộ phận thẩm định

- Cán bộ thẩm định: Cán bộ thẩm định có thể là cán bộ tín dụng kiêm nhiệm hoặc có thể cán bộ thẩm định chuyên trách. Các cán bộ thẩm định cần phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, quy chế, quy định và quy trình thẩm định của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á nói chung và của chi nhánh Láng Hạ nói riêng. trực tiếp thẩm định những món vay do lãnh đạo phân công, độc lập về phân tích, đánh giá và viết báo cáo thẩm định, có quyết định rõ ràng cho vay hay không cho vay trong báo cáo thẩm định. Các cán bộ thẩm định chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính chung thực, khách quan trong báo cáo thẩm định của mình trƣớc cấp trên của ngân hàng và pháp luật Việt Nam. Nhƣ vậy, yêu cầu đòi hỏi đối với cán bộ thẩm định là, phải nắm vững kiến thức về pháp luật của Ngân hàng nhà nƣớc, chế độ thể lệ của ngành

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh láng hạ (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)