nhánh Láng Hạ
3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ là một chi nhánh thuộc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, đƣợc thành lập theo quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đông Nam Á. Chi nhánh chính thức khai trƣơng đi vào hoạt động ngày 22/9/2006 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 ngƣời và đến nay đã là 158 ngƣời. Trong những năm vừa qua, chi nhánh đã phát huy mọi khả năng có thể để đạt đƣợc kế hoạch đã đặt ra, và đã đạt đƣợc một số kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Tình hình huy động vốn đƣợc thể hiện qua bảng 3.1.
Qua bảng 3.1 ta thấy đƣợc nguồn vốn đƣợc huy động tăng dần qua các năm gần đây, cụ thể là: Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt 4.439 tỷ đồng, nhƣng sang đến năm 2013 đã đạt đƣợc 8.320 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2011 là 3.890 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 87,43%.
Trong cơ cấu vốn huy động, tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng luôn có tỷ trọng lớn nhất và có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2011 tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng mới chỉ đạt là 2.095 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 47,2%, nhƣng sang đến năm 2014 đã lên tới 4.976 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 56,41%. Với sự tăng nhanh của nguồn tiền gửi dài hạn này, sẽ là nguồn bổ sung quan trọng trong việc tài trợ cho nguồn vốn dài hạn của ngân hàng. Đứng thứ hai là khoản tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng cũng có xu hƣớng tăng dần, cụ thể năm 2011 tiêu chí này đạt ở mức 1.438 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32,4%, nhƣng sang đến năm 2014 tiêu chí này đã đạt ở mức 2.989 tỷ đồng và tỷ trọng tƣơng ứng là 33,8%. Sự tăng lên của nguồn tiền này có ý nghĩa quan trọng trong việc bổ sung vào nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng. Đứng cuối cùng là tiêu chí tiền gửi không kỳ hạn, tiêu chí này cũng có xu hƣớng tăng dần qua các năm.
45
Bảng 3.1. Nguồn vốn theo thời hạn huy động từ năm 2011 - 2014
ĐVT: Tỷ đồng Tiêu chí 2011 2012 2013 2014 Tăng, giảm tƣơng đối (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % 12/11 13/12 14/13
Tiền gửi không kỳ hạn 906 20.4 1189 15 1238 14.9 856 9,71 31.24 4.12 -30.86
Tiền gửi
có kỳ hạn <12 tháng 1438 32.40 1989 24.96 2391 28.72 2989 33,8 38.32 20.21 25.00 Tiền gửi
có kỳ hạn >= 12 tháng 2095 47.20 4775 60.04 4691 56.38 4976 56,41 127.92 -1.76 6.08
Tổng nguồn vốn 4439 100 7953 100 8320 100 8821 100 79.16 4.61 6.02
46
Trong bảng 3.2 cho chúng ta thấy đƣợc năm 2011 tiền gửi của TCKT, XH chiếm tỷ trọng lớn nhất là 54,7%, tƣơng ứng là 2.430 tỷ đồng, tiếp theo là tiền gửi của dân cƣ chiếm 31,3% tƣơng ứng là 1.390 tỷ đồng, và đứng cuối cùng là tiền gửi của các TCTD khác là 14%, tƣơng ứng là 619 tỷ đồng. Nhƣng sang đến năm 2014 tiền gửi của dân cƣ tăng nhanh, so đó chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 59,26%, sau đó là tiền gửi của các TCKT, XH chiếm tỷ trọng là 32,56%, tƣơng ứng 2.872,5 tỷ đồng và đứng cuối cùng là tiền gửi của các TCTD khác, chiếm tỷ trọng 8,17% tƣơng ứng 721 tỷ đồng. Nguyên nhân có sự thay đổi cơ cấu tiền gửi này là do năm 2013 lãi suất huy động của ngân hàng tăng cao, đã làm cho ngƣời dân đổ xô tới ngân hàng để gửi tiền. Mặt khác, càng thể hiện rõ ngƣời dân ngày càng tin tƣởng vào chi nhánh Láng Hạ.
47
Bảng 3.2 Phân loại nguồn vốn huy động từ năm 2011 - 2014
ĐVT: Tỷ đồng Tiêu chí 2011 2012 2013 2014 Tăng, giảm tƣơng đối (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % 12/11 13/12 14/13
1.Tiền gửi dân
cƣ 1390 31,3 4227 53,1 4182 50,3 5227.5 59.26 204.10 -1.06 25.00
Trong đó: Ngoại
tệ quy đổi VNĐ 380 448 452 493 17.89 0.89 9.07
2.Tiền gửi của
TCKT,XH 2430 54,7 3592 45,2 3565 42,8 2872.5 32.56 47.82 -0.75 -19.42 Trong đó: Ngoại tệ quy đổi VNĐ 240 125 77 132 -47.92 -38.40 71.43 3.Tiền gửi TCTD 619 14 134 1,7 572 6,9 721 8.17 -78.35 326.87 26.05 Trong đó: Ngoại tệ quy đổi VNĐ 218 254 39 49 16.51 -84.65 25.64 Tổng nguồn vốn 4439 100 7953 100 8320 100 8821 100 79.16 4.61 6.02
48
3.1.3.2. Hoạt động cho vay và đầu tư:
Hoạt động cho vay (tín dụng ngắn hạn) của các NHTM hiện nay rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Việc phân loại cho vay có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện cân đối nguồn vốn huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng. Phân loại hoạt động cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình thích hợp và nâng cao hiệu quả QLRR. Có thể phân hoạt động cho vay ngắn hạn nhƣ sau
Căn cứ theo tài trợ vốn vay: - Cho vay thấu chi:
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàng cho phép ngƣời vay đƣợc phép chi trội (vƣợt) trên số dƣ tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định. Giới hạn này đƣợc gọi là hạn mức thấu chi.
Để đƣợc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin Ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi. Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản thì Ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả dựa trên lãi suất thấu chi, thời gian thấu chi, số tiền thấu chi. Các khoản chi vƣợt qua hạn mức sẽ phải chịu lãi suất phạt và đình chỉ ngay việc sử dụng hình thức này.
Hình thức này giúp cho khách hàng có thể chủ động, nhanh, kịp thời trong việc thanh toán. Đây là hình thức cho vay ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có tài sản đảm bảo và chỉ cung cấp cho doanh nghiệp hay cá nhân vài ngày trong tháng hoặc vài tháng trong năm và chỉ cung cấp cho khách hàng có độ tin tƣởng cao có chu kỳ thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
- Cho vay trực tiếp từng lần:
Đây là hình thức cho vay tƣơng đối phổ biến của các Ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu thƣờng xuyên, không có đủ điều kiện để đƣợc cấp hạn mức. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và cho vay thƣơng mại là chủ yếu chỉ khi có nhu cầu vốn thời vụ mới vay Ngân hàng. Tức là vốn Ngân hàng chỉ tham gia vào một giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm của loại cho vay này là khách hàng xin vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó. Nhƣ vậy nếu trong một quý khách hàng có bao nhiêu món vay
49
thì phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay. Bộ phận cho vay sẽ tiến hành phân tích hồ sơ xin vay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể từ đó xem xét quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ và yêu cầu bảo đảm nếu cần.
Hình thức này có ƣu điểm là Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn. Tuy nhiên hình thức này có nhiều nhƣợc điểm là thủ tục phức tạp, tốn chi phí, thời gian cho cả khách hàng và Ngân hàng.
- Cho vay theo hạn mức cho vay
Đây là nghiệp vụ theo đó Ngân hàng thỏa thuận cung cấp cho khách hàng hạn mức cho vay. Hạn mức cho vay có thể cấp cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dƣ tối đa tại thời điểm tính.
Đặc điểm cơ bản của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay có thể dùng cho nhiều món vay. Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần song không đƣợc vƣợt quá hạn mức cho vay. Tuy nhiên có một số Ngân hàng quy định hạn mức cho vay cuối kỳ tức là trong kỳ khách hàng có thể chi vƣợt hạn mức nhƣng cuối kỳ khách hàng phải trả sao cho dƣ nợ không vƣợt quá hạn mức đã đƣợc cấp.
Hình thức cho vay này có nhiều ƣu điểm nhƣ thuận tiện cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên, vốn vay tham gia thƣờng xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong nghiệp vụ này Ngân hàng không ấn định trƣớc ngày thu nợ do đó tạo chủ động trong quản lý ngân quỹ cho khách hàng. Tuy nhiên nhƣợc điểm của hình thức này là Ngân hàng dễ bị đọng vốn trong kinh doanh, hơn nữa do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên Ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả của từng lần vay.
Căn cứ theo tài sản vốn vay
TSĐB của khoản vay cho phép Ngân hàng có đƣợc nguồn thu nợ thứ hai bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất (từ hoạt động sản xuất kinh doanh) không có hoặc không đủ. Theo tiêu thức này, hoạt động cho vay đƣợc chia làm hai loại:
Cho vay có TSĐB: là loại hình cho vay mà Ngân hàng yêu cầu khách hàng vay phải thế chấp tài sản với tỷ lệ trên dƣ nợ vay nhất định tùy theo chính sách khách hàng trong từng thời kỳ.
50
dựa vào uy tín của khách hàng, không yêu cầu phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho khoản vay. Loại hình này thƣờng đƣợc cấp cho các khách hàng có uy tín giao dịch cao, hoạt động kinh doanh hiệu quả có lãi, tình hình tài chính lành mạnh và minh bạch, trong quá trình giao dịch chƣa phát sinh nợ quá hạn. Tuy nhiên hình thức cho vay này thƣờng các Ngân hàng áp dụng cho các Tổng công ty nhà nƣớc hay các công ty tập đoàn lớn, vì vậy dƣ nợ cho vay những đối tƣợng này chiếm tỷ trọng nhỏ trên dƣ nợ cho vay của ngân hàng.
Căn cứ theo đối tƣợng khách hàng
Cho vay tổ chức kinh tế: Là hoạt động cho vay nhằm mục đích phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay của cá nhân nào đó.
Cho vay tổ chức tài chính: (nhƣ Ngân hàng, công ty tài chính, quỹ cho vay,..) Hoạt động này là để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hay thanh toán liên Ngân hàng.
Cho vay cá nhân: Là hoạt động cho vay chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi tiêu của cá nhân
Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay
Cho vay tiêu dùng: Là những khoản cho vay chủ yếu là để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Cho vay kinh doanh: Là hoạt động cho vay mà vốn vay đƣợc sử dụng vào mục đích kinh doanh. Đối tƣợng khách hàng vay vốn có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp mà chủ yếu là doanh nghiệp.
Số lƣợng hồ sơ và các hồ sơ phù hợp đủ điều kiện cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SeABank Láng Hạ qua các năm nhƣ sau:
Số hồ sơ/Năm Năm 2011 2012 2013 2014
Số hố sơ gửi Ngân hàng 253 305 411 526
Số hồ sơ đủ điều kiện 215 279 355 433
Qua bảng số liệu trên cho thấy số lƣợng hồ sơ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa gửi SeABank Láng Hạ và số hồ sơ đủ điều kiện vay vốn tại Ngân hàng là tăng mạnh qua các năm từ 2011 đến 2014. Điều đó chứng tỏ ngay từ ban đầu các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa đề nghị đƣợc ngân hàng cho vay vốn là các khách
51
hàng có tài chính tƣơng đối tốt và phù hợp với điều kiện vay vốn tại SeABank Láng Hạ.
Khi nguồn vốn huy động tăng lên, sẽ làm tăng khả năng cho vay của ngân hàng đối với khách hàng. Tuy nhiên, nếu nhƣ hoạt động sử dụng vốn không hiệu quả sẽ làm ảnh hƣởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, vì đây là nguồn thu chủ yếu của chi nhánh để chi trả lãi cho khách hàng gửi tiền, chi trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên…
Về hoạt động cho vay của chi nhánh trong những năm qua đƣợc thể hiện qua bảng 3.3. Nhìn chung mức dƣ nợ của chi nhánh có xu hƣớng tăng lên, nếu phân theo tiêu chí cho vay theo kỳ hạn, thì năm 2011 chi nhánh cho vay chủ yếu là ngắn hạn với tỷ trọng là 71,98% tƣơng ứng với 1.119 tỷ đồng, còn cho vay TDH chỉ chiếm 28,02% tƣơng ứng là 1.386,79 tỷ đồng. Sang đến năm 2014 cơ cấu tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn là: 59,42 ; 40,58 (%), tƣơng ứng với số tiền là: 824 ; 562,785 (tỷ đồng). Đối với cho vay ngắn hạn năm 2014 giảm 4,52% so với năm 2013, còn hoạt động cho vay trung dài hạn năm 2014 giảm hơn so với năm 2013 là 47,99%.
52
Bảng 3.3. Tình hình dƣ nợ từ năm 2011 - 2014
ĐVT: Tỷ đồng
Tiêu chí
2011 2012 2013 2014 Tăng, giảm tƣơng đối (%)
Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % 12/11 13/12 14/13 1. Theo kỳ hạn 1119 100 1601 100 1945 100 1386.79 100 43.07 21.49 -28.70 - CV ngắn hạn 805.5 71.98 952 59.46 863 44.37 824 59.42 18.19 -9.35 -4.52 - CV TDH 313.5 28.02 649 40.54 1082 55.63 562.79 40.58 107.02 66.72 -47.99 2.Theo TPKT 1119 100 1601 100 1945 100 1386.79 100 43.07 21.49 -28.70 -DNQD 876 78.3 989 61.8 1207 62 785 56.61 12.90 22.04 -34.96 -DNNQD 182 16.2 551 34.4 475 24.5 547.59 39.49 202.75 -13.79 15.28 - DN khác 61 5.5 61 3.8 263 13.5 54.2 3.91 0.00 331.15 -79.39 3. Theo tiền tệ 1119 100 1601 100 1945 100 1386.79 100 43.07 21.49 -28.70 - Nội tệ 576 51.47 837.5 52.31 924 47.51 761.60 54.92 45.40 10.33 -17.58 - Ngoại tệ ( đã quy đổi) 543 48.53 763.5 47.69 1021 52.49 625.19 45.08 40.61 33.73 -38.77
53
Nếu phân dƣ nợ theo TPKT thì, năm 2011 chi nhánh cho vay DNQD chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 78,3% (tƣơng ứng 876 tỷ đồng), đứng thứ hai là DNNQD chiếm 16,2% (tƣơng ứng 182 tỷ đồng), còn các doanh nghiệp khác chỉ chiếm 5,5% (tƣơng ứng 61 tỷ đồng). Sang đến năm 2014 thì tỷ trọng tƣơng ứng là: 56,61% ; 39,49% ; 3,91% (tƣơng ứng với tỷ lệ tiền là: 785 ; 547,59 ; 54,2 tỷ đồng). Điều này cho ta thấy đƣợc rằng, xu hƣớng thị trƣờng hoá của chi nhánh ngày càng tăng và xu hƣớng cho vay các DNQD có xu hƣớng ngày càng giảm.
Nếu xét dự nợ theo loại tiền thì, chi nhánh có dƣ nợ bằng là tiền đồng Việt Nam lớn hơn dự nợ bằng ngoại tệ quy đổi. Điều đó chứng tỏ, chi nhánh rất quan tâm, khai thác các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu.
Đối với hoạt động đầu tƣ, thì chi nhánh Láng Hạ chủ yếu đầu tƣ vào mua trái phiếu Chính phủ; Trái phiếu ba bên, hay kỳ phiếu do Ngân hàng TMCP Đông Nam Á phát hành. Nhìn chung hoạt động này mới còn ở hình thức nhỏ, vốn đầu tƣ ít, chủ yếu nhằm bổ sung nguồn vốn phục vụ cho thanh khoản của chi nhánh.
3.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ khác
Ngoài các hoạt động kinh doanh truyền thống ra, chi nhánh còn thực hiện các hoạt động khác nhƣ: Kinh doanh ngoại tệ; Bảo lãnh; thanh toán trong nƣớc, quốc tế; thực hiện thu hộ, chi hộ; chuyển tiền; tài trợ xuất khẩu; thanh toán không dùng tiền, các giấy tờ có giá… Tuy nhiên, hiện nay chi nhánh Láng Hạ vẫn đang hoạt động trên cơ sở “Độc canh tín dụng”, thu nhập từ các dịch vụ khác của chi nhánh mới đạt dƣới 10% tổng thu nhập của chi nhánh. Trong khi đó, thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ của các ngân hàng nƣớc ngoài chiếm 40 - 60% tổng thu nhập. Một ngân hàng đƣợc coi là tiên tiến khi thu nhập từ các hoạt động dịch vụ không dƣới 25%