VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lõng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần dầu khí mê kông (Trang 41)

3.2.1 Vị trí công ty

Công ty petromekong là một trong 21 đơn vị sản xuất kinh doanh của tập đoàn chuyên kinh doanh các sản phẩm xăng dầu, dầu khí, cùng với PDC và Petechim là những công ty chủ lực về sản xuất kinh doanh xăng dầu của tập đoàn, chiếm khoảng

20% thị phần trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu của toàn ngành.

Bên cạnh đó, Công ty là một trong 12 đầu mối nhập khẩu trực tiếp xăng dầu cung cấp cho thị trƣờng nội địa, tại ĐBSCL công ty chỉ đứng sau Petrolimex với mạng lƣới cửa hàng bán lẻ rộng khắp các tỉnh ĐBSCL.

Công ty đã có quan hệ mua bán thƣờng xuyên với các đối tác chiến lƣợc, các bạn hàng lớn tại Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan,… Ngoài ra, Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh đầu tiên của Tập đoàn có văn phòng đại diện ở nƣớc ngoài tại Campuchia và sắp tới dự kiến mở thêm văn phòng đại diện tại Singapore để chủ động lựa chọn nguồn hàng hóa nhập khẩu, tăng khả năng cạnh tranh cho công ty.

3.2.2 Tiềm năng của công ty

Là công ty thành viên của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam và đƣợc hình thành trên cơ sở hợp tác toàn diện với các tỉnh ĐBSCL nên luôn nhận đƣợc sự quan tâm ủng hộ của Tập đoàn và của các địa phƣơng, có nhiều lợi thế khi triển khai đầu tƣ các dự án tại các tỉnh.

Có văn phòng chi nhánh và nhân lực đầy đủ tại các tỉnh ĐBSCL và Campuchia. Có hệ thống kho chứa, hệ thống đại lý, tổng đại lý tƣơng đối hoàn chỉnh tại các

tỉnh ĐBSCL với sức chứa 72.000m3

xăng dầu các loại.

Có mạng lƣới phân phối, có hệ thống đại lý, tổng đại lý tại hầu hết khắp các tỉnh, bao gồm:

 178 đại lý trực tiếp;

 5 tổng đại lý ( có 296 điểm bán lẻ );

 56 khách hàng công nghiệp;

 22 cửa hàng xăng dầu trực thuộc;

 Tổng cộng: 525 điểm bán lẻ.

3.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

3.3.1 Ngành nghề kinh doanh

Các ngành nghề hoạt động nhƣ sau:

 Đầu tƣ xây dựng các kho và cửa hàng kinh doanh các sản phẩm dầu khí.

 Nhập khẩu vật tƣ, thiết bị phục vụ hệ thống phân phối sản phẩm dầu khí, các

hoạt động dịch vụ kỹ thuật dầu khí.

 Xuất nhập khẩu các sản phẩm dầu mỏ và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu

mỏ, thiết bị phục vụ công tác kinh doanh.

 Kinh doanh các loại xăng, dầu, gas, nhớt…

 Đầu tƣ tài chính.

 Chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu khí, các hoạt động kỹ thuật dầu

khí.

3.3.2 Sản phẩm chủ yếu của công ty

Hoạt động chính của công ty là nhập khẩu, sản xuất chế biến và cung cấp:

 Xăng các loại: xăng 83, xăng 92, xăng 95. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dầu động cơ Diesel.

 Dầu nhờn động cơ.

 Nhớt các loại.

 Khí đốt hóa lỏng: gas (LPG).

 Các sản phẩm dầu khác.

Bên cạnh đó công ty không chỉ kinh doanh từ nguồn hàng nhập khẩu mà còn tổ chức pha chế các sản phẩm dầu khí từ các nhà máy của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam chế biến ra. Sản phẩm của công ty đã đạt nhiều huy chƣơng vàng và đƣợc sử dụng rộng rãi ở ĐBSCL. Để phục vụ cho hệ thống hoạt động, Công ty còn có phòng Hóa nghiệm hiện đại, có khả năng phân tích các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật của xăng dầu theo tiêu chuẩn Việt Nam

3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC

3.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 8: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Dầu khí Mê Kông

(Nguồn: Phòng TCNS – Công ty CP Dầu khí Mê Kông)

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT

CHI NHÁNH CẦN THƠ CHI NHÁNH HẬU GIANG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG CHI NHÁNH CÀ MAU CHI NHÁNH BẠC LIÊU CHI NHÁNH BẾN TRE CHI NHÁNH TRÀ VINH CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP CHI NHÁNH CAMPUCHIA PHÕNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÕNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VĂN PHÕNG CÔNG TY PHÕNG QUẢN LÝ HÀNG HÓA PHÕNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ PHÕNG THANH TRA PHÁP CHẾ PHÒNG THƢƠNG MẠI THỊ TRƢỜNG PHÕNG BÁN LẺ XÍ NGHIỆP

3.4.2 Giới thiệu Chức năng , nhiệm vụ của một số phòng ban

Phòng Tổ chức Nhân sự: tham mƣu, giúp Giám đốc công ty thống nhất quản lý công tác tổ chức; nhân sự; đào tạo và lao động tiền lƣơng của công ty theo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và của ngành.

- Nghiên cứu tham mƣu cho giám đốc công ty về việc thành lập mới, chia tách, sáp nhập, giải thể và cơ cấu tổ chức các phòng, đơn vị của công ty phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lƣợc phát triển của công ty trong từng thời kỳ.

- Phối hợp với phòng thanh tra-Pháp chế nghiên cứu bổ sung, sửa đổi điều lệ Công ty cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển để giám đốc trình hội đồng Quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua;

- Phối hợp với các phòng, đơn vị trong Công ty xây dựng chức năng, nhiệm vụ của các phòng, đơn vị trình Giám đốc công ty phê duyệt;

- Nghiên cứu xây dựng các chức danh tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật đối với viên chức, công nhân trong toàn Công ty trình Giám đốc công ty ban hành và tổ chức thực hiện;

- Tham mƣu cho Giám đốc Công ty trong công việc xác định nhu cầu về nhân sự để lựa chọn, tuyển dụng, sắp xếp, đào tạo cán bộ một cách hợp lý, khoa học đảm bảo phát huy khả năng lao động tốt nhất, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của công ty;

- Nghiên cứu trình giám đốc Công ty kế hoạch đào tạo dai hạn, ngắn hạn; chủ trì cùng các phòng, đơn vị trong Công ty đề xuất với Giám đốc việc tuyển chọn cán bộ đi bồi dƣỡng ngắn hạn và dài hạn trong và ngoài nƣớc.

- Nghiên cứu trình Giám đốc công ty về việc đề bạt, điều động, nâng lƣơng, xếp lƣơng, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công nhân viên trong Công ty;

- Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lƣơng của Công ty để Giám đốc công ty trình Hội đồng Quản trị và Đại hội đồng cổ đông phê duyệt; Nghiên cứu xây dựng đơn giá tiền lƣơng cho các đơn vị trực thuộc Công ty trình Giám đốc phê duyệt;

lƣơng của các đơn vị; đề xuất các biện pháp tăng cƣờng quản lý lao động tiền lƣơng trong công ty;

- Tổ chức thực hiện các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tai nạn và các chế độ chính sách khác liên quan đến ngƣời lao động trong toàn công ty;

- Thƣờng trực Hội đồng thi đua khen thƣởng, kỷ luật, Hội đồng lƣơng Công ty.

Phòng tài chính kế toán: tham mƣu, giúp Giám đốc Công ty tổ chức hạch toán kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác, toàn bộ tài sản, tiền vốn, kết quả kinh doanh của Công ty; quản lý vật tƣ, tài sản, tiền vốn nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản của Công ty đạt hiệu quả; kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ kế toán trong Công ty theo đúng quy định của luật kế toán, luật thống kê và các văn bản pháp luật hiện hành;

- Tổ chức triển khai nhiệm vụ công tác tài chính kế toán trong Công ty

- Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch tài chính tháng, quý, năm, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ cho hoạt động của công ty;

- Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty và các cơ sở kinh doanh của Công ty một cách hợp lý để quản lý tiền vốn, vật tƣ, tài sản có hiệu quả, đúng chế độ chính sách pháp luật; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lập và gửi các báo cáo tài chính kế toán, báo cáo quản trị theo quy định; - Phân tích kết quả sử dụng tiền vốn, cân đối nguồn vốn và nhu cầu để đề xuất với Giám đốc Công ty các biện pháp sử dụng tiền vốn có hiệu quả, đúng mục đích theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn;

- Thực hiện lƣu trữ và bảo mật hồ sơ, tài liệu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng, cung cấp thông tin, tài liệu cho Giám đốc và ngƣời đƣợc Giám đốc ủy quyền khi có yếu cầu.

Phòng Quản lý hàng hóa: tham mƣu, giúp Giám đốc trong công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng hàng hóa xăng dầu trong quá trình SXKD của công ty; công tác quản lý giao nhận hàng hóa; thực hiện kiểm định và quản lý các phƣơng tiện đo và vật tƣ liên quan đến số lƣợng, chất lƣợng xăng dầu trong toàn công ty đảm bảo hiệu quả, tuân thủ đúng quy định của Nhà nƣớc.

+ Duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng Phòng thí nghiệm phù hợp tiêu chuẩn VILAS ISO/IEC 17025:2005;

+ Quản ly, kiểm soát chất lƣợng hàng hóa xăng dầu trong các quá trình: pha chế, tồn chứa, xuất nhập và vận chuyển nhằm đảm bảo tính pháp lý vê chất lƣợng hàng hóa phù hợp với quy định của Nhà nƣớc và các quy định hiện hành của công ty;

- Công tác quản lý hàng hóa và kiểm định đo lƣờng:

+ Tổ chức hƣớng dẫn và thực hiện các quy định của Nhà nƣớc, các quy định thực hành của công ty trong công tác quản lý, giao nhận hàng hóa và kiểm định, đo lƣờng toàn công ty;

+ Chủ trì nghiên cứu, đề xuất định mức hao hụt xăng dầu trong toàn công ty; đề xuất các biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm hao hụt trên từng công đoạn. Phối hợp với các phòng chức năng liên quan tổ chức thống kê, kiểm kê, hạch toán, quyết toán hàng hóa theo đúng quy định;

Xí nghiệp Tổng kho xăng dầu Cần Thơ: Tổ chức hoạt động kinh doanh các dịch vụ; xuất nhập, tồn chứa, sản xuất, pha chế hàng hóa xăng dầu và các sản phẩm dầu khí khác tại địa bàn Cần Thơ và các tỉnh lân cận (nếu có ) trên cơ sở đảm bảo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.

- Quản lý tài sản, vốn, hàng hóa và nguồn nhân lực do công ty giao; - Thực hiện các công việc khác do công ty ủy quyền.

Phòng Thƣơng mại Thị trƣờng: tham mƣu, giúp Giám đốc công ty tổ chức điều hành hoạt động nhập khẩu, tạm nhập – tái xuất và kinh doanh các sản phẩm dầu khí của công ty ở nƣớc ngoài; tạo nguồn hàng, quản lý nguồn hàng và vận tải hàng hóa; thẩm định các phƣơng án mua bán nội địa đảm bảo hiệu quả, tuân thủ đúng quy định của Nhà nƣớc.

Phòng Kế hoạch Đầu tƣ: tham mƣu, giúp Giám đốc công ty trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch ngắn, trung, dài hạn; thẩm định, đánh giá các dự án đầu tƣ, mua sắm, phƣơng án sản xuất kinh doanh; lập báo cáo đầu tƣ, dự án đầu tƣ xây dựng công trình; đầu tƣ phát triển hệ thống cửa hàng xăng dầu trực thuộc; theo dõi và quản trị quá trình đầu tƣ, xây dựng đối với các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản;

khảo sát, thiết kế và tƣ vấn về kỹ thuật đối với các dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, phát triển hệ thống phấn phối của công ty;

Các chi nhánh công ty: Tổ chức các hoạt động kinh doanh, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm dầu khí tại địa bàn tỉnh nơi. Chi nhánh đặt trụ sở chính ( sau đây gọi tắt là tỉnh sở tại ) và các tỉnh lân cận ( nếu có ); Quản lý các cửa hàng xăng dầu đƣợc công ty giao; Quản lý, giám sát các đại lý của chi nhánh;

- Thu thập những thông tin về thị trƣờng; nghiên cứu, đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên địa bàn tỉnh sở tại và các tỉnh lân cận (nếu có) để tƣ vấn và đề xuất với Giám đốc công ty các phƣơng án phát triển kinh doanh, các hình thức liên doanh, liên kết với các đối tác;

- Quản lý tài sản, vốn, hàng hóa và nguồn nhân lực do công ty giao; - Thực hiện các công việc khác do công ty ủy quyền.

3.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 3.5.1 Thuận lợi 3.5.1 Thuận lợi

- Trụ sở Công ty đặt tại TP. Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ƣơng và là đầu mối giao thông liên tỉnh ở khu vực ĐBSCL tạo ra một môi trƣờng kinh doanh đầy tiềm năng phát triển. Bên cạnh đó, Công ty vừa lắp đặt hệ thống xuất bán hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.

- Song song đó là sự quan tâm đầu tƣ của nhà nƣớc cho ngành dầu khí, qua việc trợ giá, các nhà máy lọc dầu mọc lên ngày càng nhiều gần đây là nhà máy lọc dầu Dung Quất. Riêng về nội bộ Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiều kinh nghiệm, có năng lực tạo môi trƣờng làm việc năng động, sang tạo góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty.

- Xây dựng đƣợc Tổng kho xăng dầu Cần Thơ với sức chứa 72.000 m3 và các cửa

hàng bán lẻ đƣợc phân bố rộng rãi ở các trục quốc lộ nên thuận tiện cho việc kinh doanh.

3.5.2 Khó khăn

- Tình hình xăng dầu có nhiều thay đổi đáng kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trƣờng bán lẻ xăng dầu dần mở cửa thị trƣờng xăng dầu ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn, không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh với các Công ty kinh doanh xăng dầu chuyên nghiệp của các tập đoàn đa quốc gia.

- Do Công ty mới thành lập nên việc đầu tƣ, xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh rất lớn, nguồn vốn cấp của cấp trên và đối tác liên doanh còn hạn chế, trong khi Công ty xăng dầu phải chịu một khoản chi phí rất cao (thuê kho dự trữ, bến bãi, các cửa hàng xăng dầu…).

- Vị trí giữa Tổng kho xăng dầu Cần Thơ và các cửa hàng khá xa nên mất thời gian, chi phí, hao hụt trong quá trình vận chuyển.

- Về thiết bị công nghệ chủ yến là nhập từ nƣớc ngoài nên còn hạn chế trong việc thăm dò, khai thác nên Công ty cũng chịu ảnh hƣởng nguồn nguyên liệu đầu vào.

- Chênh lệch giá cáo giữa tỷ giá thị trƣờng liên ngân hàng và tỷ giá giao dịch thực tế đã ảnh hƣởng đến khả năng huy động ngoại tệ của các ngân hàng thƣơng mại, không đủ nguồn cung, buộc phải giãn mua bằng các hợp đồng vay có thể chịu nhiều rủi ro do biến động tỷ giá.

- Thêm vào đó là sự bất ổn về giá dầu thô trên thế giới làm cho giá của các mặt hàng xăng dầu trong nƣớc thay đổi liên tục tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh doanh của Công ty.

CHƢƠNG 4

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ MÊ KÔNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 THÔNG TIN CỦA NHÂN VIÊN THEO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Các thông tin nhân khẩu của nhân viên cũng có tác động đến nhu cầu, đánh giá, ý kiến cảm nhận... của họ khi trả lời. Do đó, việc tìm hiểu các thông tin về đặc điểm cá nhân là khá quan trọng để phân loại nhân viên, tìm hiểu nhu cầu của họ.

BẢNG 7: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NHÂN VIÊN

Thông tin đáp viên Số đáp viên (ngƣời) Tỉ lệ (%) Giới tính Nam Nữ 100 83 17 100 83 17 Độ tuổi Dƣới 19 Từ 20 đến 29 Từ 30 đến 39 Từ 40 đến 49 Trên 50 100 4 50 30 16 0 100 4 50 30 16 0 Thâm niên Dƣới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Từ 3 – 5 năm Trên 5 năm 100 11 28 28 33 100 11 28 28 33 Bộ phận làm việc

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lõng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần dầu khí mê kông (Trang 41)