Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 57 - 60)

Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND được quy định tại Điều 126 Hiến Pháp 1992 và luật tổ chức TAND được sửa đổi bổ sung và cĩ hiệu lực tháng 10 năm 2002. Theo đĩ nhiệm vụ quyền hạn chung của Tịa án là: “bảo vệ tài sản Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của cơng dân”.

Bằng hoạt động của mình, Tịa án gĩp phần giáo dục cơng dân trung thành với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tơn trọng những nguyên tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm và các vi phạm khác.

Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng Tịa án được quy định như sau:

1, Nhiệm vụ, quyền hạn của Tịa án nhân dân tối cao.

Theo quy định tại các điều 18 và 19 luật tổ chức TAND. TANDTC cũng cĩ những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

+ Hướng dẫn các Tịa án địa phương áp dụng thống nhất pháp luật

+ Giám đốc việc xét xử của các Tịa án đảm bảo hoạt động xét xử kịp thời, nghiêm minh và đúng pháp luật. Nếu phát hiện những vi phạm trong xét xử thì khiếu nại theo quy định của pháp luật Tố tụng.

pháp luật để phù hợp với xu thế phát triển và cũng qua việc tổng kết kinh nghiệm TANDTC đảm bảo cho các Tịa án xét xử kịp thời thống nhất.

+ Xét xử các vụ án theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm và tái thẩm (trước đây cĩ sơ thẩm đồng thời chung thẩm nhưng đến nay đã bỏ). đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của TANDTC. Để thực hiện được TANDTC đã thành lập ra các Tịa chuyên trách ( xem cơ cấu tổ chức).

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND tỉnh. Thành phố trực thuộc trungương. ương.

Tại Điều 28 luật tổ chức TAND nhiệm vụ quyền hạn của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm các vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.

Tịa án nhân dân tỉnh xét xử sơ thẩm những vụ án khơng thuộc thẩm quyền của các TAND huyện và cấp địa phương hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của các Tịa án đĩ nhưng TANND tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương lấy lên để xét xử. đĩ là các vụ án cĩ liên quan đến người nước ngồi, các vụ án về an ninh quốc gia, các vụ án cĩ nhiều tình tiết phức tạp…

Chú ý: những vụ án thuộc thẩm quyền của các TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là những vụ án nào, thì đến phần nhiệm vụ quyền hạn của TAND huyện, quận chúng ta sẽ rõ (luật Tố tụng).

TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử phúc thẩm các bản án và quyết định sơ thẩm của TAND cấp dưới chưa cĩ hiệu lực pháp luật. Xét xử giám đốc thẩm và tái thẩm những bản án đã cĩ hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện, quận và tương đương. Việc xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm thuộc quyền của UBTPTAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đảm bảo việc áp dụng thống nhất pháp luật tại Tịa án cấp mình và các Tịa án cấp dước cũng như tổng kết kinh nghiệm xét xử ở địa phương.

3, Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND huyện, quận và tương đương.

- Điều 32 luật tổ chức TAND cũng như Điều 145 BLTTHS quy định. TAND huyện, quận tương đương cũng cĩ quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự, lao động, hơn nhân và gia đình nhưng chỉ theo một thủ tục duy nhất là xét xử sơ thẩm và đối với những vụ án đơn giản, ít phức tạp, khơng cĩ yếu tố nước ngồi hoặc những vụ án hình sự mà hình phạt tối đa khơng quá 15 năm giam.

4, nhiệm vụ quyền hạn của Tịa án quân sự các cấp.

Tại Điều 34 luật Tổ chức TAND và Điều 3 pháp lệnh tổ chứ Tịa án quân sự. Tịa án quân sự các cấp: “xét xử những vụ án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án khác theo quy định của pháp luật”. Cụ thể các Tịa án quân sự cĩ nhiệm vụ xét xử các vụ án hình sự mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian huấn luyện tập trung hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối hợp chiến đấu với quân đội và những người khác được trung tập làm nhiệm vụ quân sự do các dơn vị quân đội trực tiếp quản lý, thường dân phạm tội liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiết hại quan trọng cho quân đội.

Như vậy, Tịa án quân sự chỉ xét xử duy nhất một loại vụ án đĩ là hình sự. Đối với một số đối tượng nhất định theo cả 4 thủ tục: sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế và để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại: việc quy định thẩm quyền cho các Tịa án ngày nay càng rõ ràng hơn và cĩ xu hướng mở rộng thẩm quyền cho các Tịa án

địa phương, đảm bảo việc xét xử kịp thời, đúng pháp luật nâng cao tác dụng giáo dục, phịng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w