Việc bãi nhiệm, mất quyền ĐBHĐND, việc ĐBHĐND xin thơi làm

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 47 - 50)

III. Tổ chức và các hình thức hoạt động của HĐND.

5, Việc bãi nhiệm, mất quyền ĐBHĐND, việc ĐBHĐND xin thơi làm

- Khi ĐBHĐND phạm sai lầm và khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì bị HĐND hoặc cử tri bãi nhiệm.

ở cấp tỉnh và cấp huyện – thường trực HĐND và UBND quyết định việc đưa ra HĐND hoặc cử tri bãi nhiệm theo đề nghị của UBMTTQ cùng cấp ( ở xã là chủ tịch HĐND và chủ tịch UBND).

- Việc bãi nhiệm phải cĩ 2/3 đại biểu tán thành. Nếu là cử tri bãi nhiệm thì theo thủ tục do UBTVQH.

- ĐBHĐND phạm tội bị Tịa án kết án và bản án đã cĩ hiệu lực pháp luật thì mất quyền ĐBHĐND. ĐBHĐND cĩ thể xin thơi làm nhiệm vụ đại biểu vì lý do sức khỏe hoặc vì lí do khác. Việc chấp nhận ĐBHĐND xin thơi làm nhiệm vụ đại biểu do HĐND cùng cấp xét và quyết định.

CHƯƠNG XVI: ỦY BAN NHÂN DÂN.I. Tính chất, vị trí. I. Tính chất, vị trí.

Tính chất vị trí của UBND được quy định trong Hiến pháp và Luật Tổ chức HĐND và UBND.

Tại Điều 123 Hiến pháp năm 1992 và Điều 2 Luật tổ chức HĐND và UBND: “UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND”.

Như vậy UBND cĩ tính chất là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

Trước hết UBND là cơ quan chấp hành của HĐND. (như chúng ta đã nghiên cứu HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương cũng như các biện pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội ở địa phương mà HĐND đã thơng qua chỉ cĩ thể được

nhiệm chủ yếu trong việc triển khai, tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐND, đưa các quy định trong các nghị quyết đĩ thành hiện thực.

Để thực hiện được tính chất chấp hành, UBND phải cĩ những thực lực, phải nắm, phải quản lý đối với con người, đĩi với cơ sở vật chất cũng như những tiềm năng khác của địa phương. Do hoạt đơng quản lý của UBND cĩ những đặc trưng khác với hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước khác.

Thứ nhất: quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chủ yếu, quan trọng

nhất được coi là chức năng của UBND, cịn các cơ quan nhà nước khác như: HĐND, TAND, VKSND cũng quản lý nhưng khơng phải là hoạt động chủ yếu.

Thứ hai: hoạt động quản lý của UBND mang tính tồn diện trên tất cả các

lĩnh vực; chính trị, kinh tế, văn hĩa xã hội, an ninh quốc phịng… đối với mọi đối tượng. Trong khi các cơ quan nhà nước khác ở địa phương chỉ quản lý trong một hoặc một số lĩnh vực nhất định, với những đối tượng nhất định,

Thứ ba: hoạt động quản lý của UBND mang tính thống nhất. UBND quản

lý hành chính nhà nước ở địa phương trên cơ sở những quy định của chính phủ, các cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước cấp trên. Mặt khác hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước ở địa phương phải phù hợp với sự quản lý thống nhất của UBND.

Thứ tư: hoạt động quản lý của UBND chỉ giới hạn trong phạm vi một địa

phương nhất định. Nếu Chính phủ, các cơ quan thuộc Chính phủ quản lý trong phạm vi cả nước, đối với mọi địa phương trong nước thì UBND chỉ quản lý ở một địa phương nhất định, UBND nào thì quản lý ở địa phương đĩ, khơng được quản lý đối với địa phương khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w