Hoạt động của các đại biểu HĐND.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 46 - 47)

III. Tổ chức và các hình thức hoạt động của HĐND.

4, Hoạt động của các đại biểu HĐND.

Hoạt động của ĐBHĐND rất đa dạng vì khơng chỉ hạn chế trong kỳ họp mà cả ngồi thời gian họp.

Về nhiệm vụ: ĐBHĐND là người được nhân dân tín nhiệm bầu ra, là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương. Vì vậy phải gương mẫu chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện pháp luật, chính sách và tham gia vào việc quản lý Nhà nước

Tham dự đầy đủ các kỳ họp, phiên họp của HDND, tham gia thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND – nếu khơng tham dự dược thì phải cĩ lý do và báo trước.

Phải liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình, chịu sự giám sát của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc và ít nhất mỗi năm một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và HĐND, trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri.

Phải báo cáo với cứ cử tri về kết quả của kỳ họp, phổ biến, giải thích các Nghị quyết của HĐND, vận động và cùng với nhân dân thực hiện Nghị quyết đĩ.

Phải trả lời cử tri khi cĩ kiến nghị, khiếu nại, tố cáo hoặc yêu cầu cơ quan trả lời.

Về quyền hạn: ĐBHĐND cĩ quyền tham gia thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND trong các kỳ họp, phiên họp của HĐND.

Tham gia bầu cử và cĩ thể được bầu vào thường trực, các ban của HĐND. Cĩ quyền chất vấn chủ tịch HĐND, chủ tịch và các thành viên khác của UBND, CATA, VTVKSND và thủ trưởng cơ quan chuyên mơn thuộc UBND cùng cấp…

ĐBHĐND cĩ quyền tham dự kỳ họp của HĐND cấp dưới nơi đã bầu ra mình, cĩ quyền biểu quyết.

Cĩ quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước về việc thi hành chính sách của nhà nước về những vấn đề thuộc lợi ích chung. Cơ quan hữu quan cĩ trách nhiệm trả lời kiến nghị đĩ.

Những bảo đảm cho hoạt động của ĐBHĐND.

Các cơ quan các cấp ở địa phương tạo điều kiện cho ĐBHĐND, UBMTTQ giúp đỡ ĐBHDND tiếp xúc với cử tri, thu thập ý kiến, nguyện vọng và kiến nghị của nhân dân với HĐND, trong thời gian HĐND họp nếu khơng được sự đồng ý của chủ tọa kỳ họp thì khơng được bắt giữ ĐBHĐND. Nếu vi phạm quả tang hoặc trong trường hợp khẩn cấp mà đại biểu bị tạm giữ thì cơ quan ra lệnh phải báo ngay với chủ tọa kỳ họp ( giữa hai kỳ họp phải thơng báo cho chủ tịch HĐND và chủ tịch UBND cùng cấp).

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w