CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 1 Phiên họp của Chính phủ

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 34 - 39)

1- Phiên họp của Chính phủ

- Phiên họp là hình thức hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của chính phủ vì tại đây ý chí tập thể được biểu hiện rõ nhất. Thơng thường chính phủ họp mỗi tháng một lần, thủ tướng chính phủ cĩ thể triệu tập phiên họp bất thường của chính phủ theo quyết định của mình hoặc theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên của chính phủ.

- Tại phiên họp, chính phủ mời chủ tịch nước tham dự ngồi ra cịn cĩ thể mời chủ tịch nước tham dự, ngồi ra cĩ thể mời chủ tịch hội đồng dân tộc, chánh án Tồ án nhân dân tối cao, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, chủ tịch đồn chủ tịch Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt nam, chủ tịch tổng liên đồn lao động việt nam khi bàn về vấn đề liên quan

- Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được mời tham dự phiên họp của chính phủ. Những người tham dự khơng cĩ quyền biểu quyết.

Tại phiên họp chính phủ thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng nhất thuộc nhiệm vụ quyến hạn của chính phủ được quy định trong điều 19 luật tổ chức chính phủ gồm cĩ:

-Chương trình hoạt động hàng năm của chình phủ

-Các dự án luật, dự án pháp lệnh trước khi trình Quốc hội và uỷ ban thường vụ Quốc hội

-Các dự án kế hoạch, cơng trình quan trọng, dự tồn ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước, quyết tốn ngân sách nhà nước hàng năm trước khi trình Quốc hội

-Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tế xã hội, tài chính, tiền tệ Quốc gia, các vấn đề quan trọng về Quốc phịng an ninh đối ngoại.

-Các đề án trình Quốc hội về việc thành lập, sát nhập, giải thể các bộ, cơ quan ngang bộ, việc thành lập mới, nhập chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

-Quyết định việc thành lập, sát nậhp,giải thể cơ quan thuộc chính phủ -Các báo cáo của chính phủ trước khi trình Quốc hội, uỷ ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước.

-> Các vấn đề cơ bản trên được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. Trong trường hợp ý kiến ngang bằng thì thực hiện theo phía cĩ ý kiến của thủ tướng chính phủ. Các quyết định của chính phủ tại phiên họp được thể hiện dưới hình thức Nghị định và nghị quyết.

-> Nghị quyết của chính phủ để ban hành các chủ trương lớn, các chính sách cụ thể, thơng qua dự án kế hoạch và ngân sách trước khi trình Quốc

hội, phê duyệt điều ước Quốc tế nhân danh chính phủ, đánh giá kết quả thực hiện pháp luật, kế hoạch nhà nước, ngân sách nhà nước

->Nghị định của chính phủ để quy định cụ thể việc thi hành luật của Quốc hội, pháp lệnh của uỷ ban thường vụ Quốc hội, ban hành các chế độ, thể lệ cụ thể, thi hành các quy định của hiến pháp, của luật, pháp lệnh…

*Thủ tướng chính phủ uỷ nhiệm cho bộ trưởng chủ nhiệm văn phịng chính phủ thường xuyên thơng báo cho các cơ quan thơng tin đại chúng về nội dung phiên họp của chính phủ và các quyết định của chính phủ

2- Hoạt động của thủ tướng chính phủ

- Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, uỷ ban thường vụ Quốc hội và chủ tịch nước về hoạt động của chính phủ. Theo quy định của hiến pháp 1992 và luật tổ chức chính phủ 2001: Thủ tướng chính phủ cĩ những nhiệm vụ quyền hạn sau: - Lãnh đạo cơng tác của chính phủ, các thành viên chính phủ, thủ trưởng các cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp

- Quyết định các chủ trương biện pháp cần thiết để lãnh đạo và điều hành hoạt động của chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở.

- Quy định chế độ làm việc với thành viên chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Chỉ đạo phối hợp hoạt động của các thành viên chính phủ, quyết định những vấn đề cĩ ý kiến trái ngược nhau giữa các bộ trưởng, thủ trưởng

các cơ quan ngang bộ, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và chức vụ tương đương, phê chuẩn việc bầu cử các thành viên của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

->Thủ tướng chính phủ ra quyết định, chỉ thị và hướng dẫn kiểm tra để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

3- Hoạt động của các thành viên thuộc chính phủ

- Thành viên của chính phủ thơng qua hoạt động của mình đảm bảo sự quản lý thống nhất của chính phủ trong ngành hoặc lĩnh vực được phân cơng trong phạm vi cả nước và chịu trách nhiệm trước thủ tướng chính phủ, trước quốc hội

Theo quy định của luật tổ chức chính phủ:

Trình chính phủ kế hoạch dài hạn năm năm và hàng năm của ngành, lĩnh vực, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch trong phạm vi cả nước

Chuẩn bị các dự án luật pháp lệnh, tham gia, phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc ngành, lĩnh vực tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợp tác Quốc tế, điều ước Quốc tế theo quy định của Chính phủ

Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng bộ do chính phủ quy định trong phạm vi cả nước đối với ngành hoặc lĩnh vực được phân cơng

Ngồi ra bộ trưởng cịn cĩ quyền đề nghị thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vụ tương đương, quyền đình chỉ thi hành những quyết định, chỉ thị của uỷ ban nhân dân và chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương trái với các văn bản của bộ cơ quan ngang bộ vềø ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách, chịu trách nhiệm về quyết định đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tĩm lại hoạt động chính phủ thơng qua hoạt động của thủ tướng chính phủ, phiên họp chính phủ, các thành viên chính phủ. Muốn nâng cao chất lượng hoạt động cần phái tăng cường tính tập trung dân chủ và vai trị lãnh đạo của người đứng đầu chính phủ

CHƯƠNG XV: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNI. Vị trí, Tính chất và chức năng của HĐND các cấp. I. Vị trí, Tính chất và chức năng của HĐND các cấp. 1. Vị trí:

Hiến pháp 1992 đã quy định tại Điều 119 và Điều 120: HĐND là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương, do nhân dân địa phương bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo các nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương cùng với Quốc hội hợp thành hệ thống cơ quan quyền lực, thay mặt nhân dân địa phương thực hiện quyền lực nhà nước.

a. Tính chất: HĐND vừa là một tổ chức cĩ tính chất quần chúng, vừa cĩ

tính chất chính quyền. (tính quyền lực và tính đại diện)

Tính chất quần chúng (tính đại diện) HĐND bao gồm các đại biểu của mọi

bạc và giải quyết cơng việc của địa phương và đưa ra những chính sách phù hợp để quản lý Nhà nước, quản lý xã hội ở địa phương.

HĐND các cấp khơng chỉ chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương mà cịn phải chịu trách nhiệm trước chính quyền cấp trên. Một mặt phải tính đến lợi ích chung của Nhà nước ( các chính sách mà HĐND đưa ra phải phù hợp với cuộc sống chung của Nhà nước, phải phù hợp với Hiến pháp và pháp luật…)

Tính chất chính quyền (tính quyền lực) là tổ chức gần gũi nhân dân nhất,

hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng và yêu cầu của nhân dân, nắm vững những đặc điểm của địa phương do đĩ sẽ quyết định mọi cơng việc của địa phương được tốt và rất hợp với nguyện vọng của nhân dân địa phương.

b. Chức năng:

- Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương về kinh tế, văn hĩa, dịch vụ, lưu thơng, giáo dục…

- Đảm bảo thực hiện các quy định và quyết định của các cơ quan Nhà nước cấp trên và trung ương ở địa phương.

- Giám sát việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước cùng cấp và cấp dưới.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 34 - 39)