Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 60 - 64)

TAND là một trong bốn hệ thống hợp thành của Bộ máy Nhà nước CHXHCNVN. Vì vậy, tổ chức và hoạt động của TAND cũng phải tuân theo những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nĩi chung. Và Tuy nhiên TAND cũng cĩ hoạt động đặc thù là xét xử trên nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tịa án được Quốc hội quy định trong Hiến Pháp và luật tổ chức Tịa án bao gồm các nhĩm nguyên tắc sau:

1. Việc xét xử do Tịa án do thẩm phán và HTND (hoặc HTQN) thựchiện. hiện.

việc xét xử ở TA được tiến hành bởi Thẩm phán và HTND

CATANDTC do Quốc hơi bầu, bãi nhiệm (các thành viên khác do Chủ tich nước)

Thẩm phán TA địa phương do CATANDTC bổ nhiệm

HTND do HĐND cùng cấp bầu ra và bãi nhiệm theo đề nghị của UBMTTQVN. HTQN cũng theo chế độ cử (Đều 39 luật tổ chức TAND), nhiệm kỳ của Thẩm phán và HTND là 5 năm.

2. Tịa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.

Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của BMNN. Xét xử là một hoạt động đặc thù của Tịa án do Tịa án đảm nhiệm, nhằm bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Vì vậy, hoạt động xét xử phải hết sức thận trọng, khách quan và đúng đắn. Muốn cĩ bản án và quyết định đúng cần phải phát huy trí tuệ của cả tập thể. Vì thế khi tiến hành xét xử các vụ án Tịa án phải thành lập hội đồng xét xử. Tùy từng loại vụ án mà HĐXX cĩ thể gồm các thẩm

phán và HTND, hoặc chỉ gồm các thẩm phán nhưng ít nhất từ 3 người trở lên do Chánh án quyết định.

Một thẩm phán trong HĐXX được Chánh án cử làm chủ tọa phiên tịa cùng với các thành viên trong HĐXX thẩm phán chủ tọa phiên tịa phải chịu trách niệm trước chánh án và trước pháp luật.

3. khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo phápluật. luật.

Điều 130 Hiến pháp 1992 và Điều 5 luật tổ chức TAND đã thể hiện rõ nguyên tắc này như sau:

Để kết quả xét xử khách quan các thành viên trong HĐXX nghiên cứu hồ sơ độc lập để xác định chứng cứ khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của bất kỳ cá nhân, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nào. (tuy nhiên trong quá trình xét xử, Tịa án vẫn phải lắng nghe ý kiến của các cơ quan nhà nước và nhân dân để hoạt động xét xử được thấu tình đạt lý).

Trong quá trình xét xử, các thành viên trong hội đồng xét xử cũng độc lập với nhau trong việc xác định chứng cứ và đưa ra quyết định. Để thực hiện được điều này trước khi xét xử các thành viên của HĐXX phải nghiên cứu kỹ hồ sơ và chủ động trong quá trình thẩm vấn, xét hỏi… độc lập trong phịng nghị án..

Độc lập cịn được thể hiện giữa các Tịa án với nhau, khi xét xử theo các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. đối với Tịa án xét xử sơ thẩm khơng phải “xin ý kiến chỉ đạo” của Tịa án cấp trên trong từng vụ án cụ thể. Ngược lai, TAXX phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm hoặc tái thẩm khơng phụ thuộc vào những chứng cứ, kết luận và quyết định của Tịa án đã xét xử sơ thẩm.

Điều 131 Hiến pháp 1992: “TAND xét xử cơng khai, trừ trường hợp do luật định”.

Việc xét xử cơng khai nhằm thu hút sự tham gia đơng đảo của nhân dân vào hoạt động xét xử, đảm bảo sự giám sát của nhân dân trong hoạt động xét xử. Trước khi tiến hành xét xử, Tịa án phải thơng báo cho bị cáo, người bị hại, và các đương sự trong vụ án về thời gian địa điểm, tiến hành xét xử. Đồng thời niêm yết cơng khai lịch xét xử. Đối với những vụ án điển hình mà cĩ người quan tâm Tịa án phải thơng báo trên các phương tiện thơng tin đại chúng.

Khơng hạn chế người dự phiên tịa (trừ trẻ em dưới 18 tuổi). Trường hợp cĩ những người dưới 18 tuổi mà liên quan đến vụ án thì được tham dự phiên tịa nhưng phải cĩ người giám hộ tham gia cùng.

Trong trường hợp cần thiết phải giữ bí mật nhà nước hoặc thuần phong mỹ tục của dân tộc… Tịa án cĩ thể xét xử kín hoặc một phần hay tồn bộ vụ án. Tuy nhiên dù xét xử cơng khai hay xét xử kín, quyết định của Tịa án đều phải đọc cơng khai để mọi người biết.,

5, Nguyên tắc mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Đây là một nguyên tắc cơ bản được xác định tại Hiến pháp 1992 Điều 52 và Điều 8 luật tổ chứcTAND cũng quy định nguyên tắc này: “Tịa án xét xử theo nguyên tắc mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội”. Tịa án là cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trong hoạt động xét xử phải đảm bảo việc áp dụng pháp luật một cách thống nhất, cơng bằng. trong những điều kiện hồn cảnh như nhau, hành vi vi phạm pháp luật giống nhau, Tịa án phải áp dụng các quy phạm pháp luật như nhau khơng được phân biệt nam, nữ, giàu, nghèo, dân tộc, tơn giáo, địa vị xã

Mặt khác trong xét xử, Tịa án phải đảm bảo cho mọi người bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, quyền yêu cầu thay đổi thành phần của HĐXX, quyền được kháng cáo…

6, Đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo.

Điều 132 Hiến pháp 1992 quy định: “quyền bào chữa của bị can bị cáo được bảo đảm. Bị can, bị cáo cĩ thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình”.

Để thực hiện quyền bào chữa của mình, bị cáo cĩ thể tự mình bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình. Trong một số trường hợp cần thiết mặc dù bị cáo khơng yêu cầu nhưng Tịa án vẫn phải yêu cầu đồn luật sư cử người bào chữa đĩ là các trường hợp quy định tại Điều 37 – BLTTHS gồm: Bị cáo cĩ nhược điểm về thể chất và tinh thần

Bị cáo phạm những tội đặc biệt nghiêm trọng mà khung hình phạt cĩ mức cao nhất là tử hình

Bị cáo là vị thành niên phạm tội.

Tịa tạo điều kiện cho bị cáo thực hiện tốt quyền này bằng cách tống đạt cáo trạng cho bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ hoặc người bào chữa chậm nhất là 10 ngày trước khi xét xử, giải thích quyền được đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cáo.

7, Tịa án bảo đảm cho cơng dân thuộc các dân tộc được dùng tiếng nĩichữ viết của dân tộc mình trước tịa chữ viết của dân tộc mình trước tịa

- Giai đoạn thẩm vấn tại Tịa án là giai đoạn quan trọng nhất nhằm xác định chứng cứ làm cơ sở cho việc nghị án của Tịa án. Vì vậy, giai đoạn này địi hỏi sự thận trọng, chính xác rất cao để tìm ra sự thật, những câu hỏi được đặt ra và trả lời cũng phải rõ ràng, dễ hiểu vì thế những người tham gia phiên tịa được đảm bảo dùng tiếng nĩi chữ viết của dân tộc mình. Ngơn ngữ

sử dụng tại Tịa là tiếng việt trong trường hợp cĩ người khơng sử dụng được tiếng việt thì phải cĩ người phiên dịch.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w