Các hình thức hoạt động của UBND.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 53 - 57)

UBND các cấp mỗi tháng họp một phiên. Ngồi ra cĩ thể họp bất thường theo yêu cầu của chủ tịch UBND hoặc theo đề nghị của ít nhất 1/3 tổng số thành viên UBND. (chủ tịch UBND cũng cĩ thể giao cho phĩ chủ tịch chủ tọa trong một số trường hợp ).

Chủ tịch UBND cĩ thể mời một số cơ quan tham dự cuộc họp khi bàn đến các vấn đề liên quan và cần thiết

Phiên họp là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất vì tại đây nhiệm vụ, quyền hạn được thực hiện. Những vấn đề quan trọng được thảo luận và quyết định theo đa số (gồm các vấn đề sau ):

+ Chương trình cơng tác của UB trong nhiệm kỳ và hàng năm.

+ Dự án về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự tốn ngân sách, quyết tốn ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình HĐND.

+ Các dự án, báo cáo trước khi trình HĐND cùng cấp hoặc UBND cấp trên trực tiếp

+ Các biện pháp để thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tế - xã hội. Các vấn đề trên được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số dưới hình thức chỉ thị, quyết định.

2, Hoạt động của chủ tịch UBND

- Chủ tịch UBND là người lãnh đạo điều hành cơng việc của UBND, quyết định chương trình hoạt động của UBND hàng tháng, hàng quý, phân cơng cho phĩ chủ tịch, các thành viên của UBND và các thủ trưởng cơ quan chuyên mơn chuẩn bị đề án, báo cáo cũng như điều kiện cho phiên họp

- Chủ tịch UBND làm chủ tọa điều khiển cuộc họp, hướng cuộc họp vào thảo luận và quyết định những vấn đề trong chương trình nghị sự, triển khai những vấn đề mà UB đã quyết định

Chủ tịch UBND điều động, miễn nhiệm, cách chức đối với chủ tịch, phĩ chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp, đình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của UBND cấp dưới trực tiếp nếu trái với quyết định, chỉ thị của UBND.

3, Hoạt động của các phĩ chủ tịch, các thành viên và thủ trưởng cơquan chuyên mơn thuộc UBND quan chuyên mơn thuộc UBND

- Các phĩ chủ tịch và các thành viên UBND là người được chủ tịch phân cơng phụ trách những ngành những lĩnh vực nhất định. Thường thì cĩ 1 phĩ chủ tịch phụ trách kinh tế, 1 phĩ chủ tịch phụ trách văn hĩa xã hội, riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì cĩ 1 phĩ chủ tịch phụ trách cơng tác quản lý đơ thị. Các ủy viên được phân cơng phụ trách các lĩnh vực kế hoạch, tài chính, cơng an, quân sự, thanh tra, văn hĩa thơng tin…trực tiếp làm giám đốc sở, trưởng phịng, trưởng bn thuộc UBND. Đối với cấp xã và tương đương thì phĩ chủ tịch UBND được giao phụ trách cơng tác văn hĩc xã hội, nội chính.

- Đối với thủ trưởng các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND nhưng khơng phải là thành viên của UBND được chủ tịch UBND phân cơng phụ trách 1 số lĩnh vực chuyên mơn nhất định.

Tất cả chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND trong lĩnh vực quản lý của mình. Chính vì vậy, mà hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở địa phương trên tất cả các lĩnh vực đối với tất cả các ngành, các cấp được thực hiện một cách đồng bộ.

CHƯƠNG XVII. TỊA ÁN NHÂN DÂNI. Vị trí pháp lý và chức năng của Tịa án nhân dân I. Vị trí pháp lý và chức năng của Tịa án nhân dân 1. Vị tri pháp lý

Tịa án giữ một vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống tư pháp. Bằng hoạt động của mình Tịa án giữ gìn và bảo đảm cơng lý, bảo vệ pháp luật và

Tịa án là cơ quan duy nhất được Hiến pháp giao cho nhiệm vụ xét xử (tài phán) các vụ việc tranh chấp trong các hoạt động xã hội, dựa trên cơ sở của pháp luật.

Tại Điều 126 và 127 Hiến pháp 1992 quy định:

“Tịa án nhân dân tối cao, các Tịa án nhân dân địa phương, các Tịa án quân sự và các Tịa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN. Trong tình hình đặc biệt Quốc hội cĩ thể thành lập Tịa án đặc biệt.

Như vậy tầm quan trọng của hoạt động xét xử được thể hiện ở chỗ hoạt động này đã được quy định tại Hiến pháp (văn bản pháp lý cao nhất) hoạt động này chỉ được giao cho một cơ quan duy nhất đĩ là Tịa án. Việc cĩ thành lập Tịa án đặc biệt hay khơng cũng khơng được quyết định bởi cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Các cơ quan nhà nước khác khơng được phép thành lập bất kỳ một cơ quan xét xử nào.

2. Chức năng

Khi nĩi đến chức năng của bất kỳ một cơ quan nhà nước nào là chúng ta nĩi đến phương diện hoạt động chủ yếu của cơ quan nhà nước đĩ. Đối với Tịa án nhân tuy cĩ nhiều hoạt động khác nhau nhưng hoạt động chủ yếu vẫn là xét xử. điều 1 luật tổ chức TAND quy định “ chỉ cĩ các TAND và các Tịa án khác mới được quyền xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân gia đình, lao động, kinh tế và những vụ án khác theo quy định của pháp luật”. Ở nước ta chỉ cĩ Tịa án mới cĩ quyền xét xử và xét xử là chức năng duy nhất của các Tịa án. Hoạt động xét xử khác với việc giải quyết những đơn từ khiếu nại, tố cáo hoặc những hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước khác ở những điểm sau:

+ Chỉ cĩ Tịa án mới cĩ quyền phán quyết một cơng dân cĩ tội hay khơng cĩ tội, áp dụng hình phạt hay các biện pháp tư pháp…

+ Hoạt động xét xử của Tịa án phải tuân theo một trình tự hết sức nghiêm ngặt (được quy định trong các văn bản pháp luật)

+ Hoạt động xét xử cĩ thể bị kháng cao, kháng nghị nếu khơng thỏa đáng. Để hoạt động xét xử được thực hiện tốt. Hiến pháp và pháp luật đã quy định cho Tịa án những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể gì?

Một phần của tài liệu Bài giảng luật hiến pháp 2 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w