Thực trạng hiểu biết của giáo viên về khái niệm đạo đức.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 34 - 36)

Để làm rõ vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi:

Theo thầy (cô), đạo đức là gì?(Khoanh vào phương án phù hợp với ý kiến của thầy cô).

a. Những chuẩn mực xã hội.

b. Quy định, quy tắc do con người đạt ra.

3 4

c. Le giáo

d. Đạo đức là luân lý, là những quy định, những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người với con người, với bản thân, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống.

Kết quả thu được như sau:

Bảng 4: Thực trạng hiểu biết của giáo viên về khái niệm đạo đức.

s I • s o • •

Tông sô phiêu Y kiên

a b c d

22 2/22 2/22 0/22 18/22(9%) (9%) (0%) (81,8%) (9%) (9%) (0%) (81,8%) Qua bảng số liệu, tôi thấy có đến 81,8% các giáo viên đã nhận thức đúng đắn về khái niệm đạo đức. Họ đều hiểu: “ Đạo đức là luân lý, là những quy định, những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người với con người, với bản thân, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống

Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên chưa hiểu một cách sâu sắc khái niệm đạo đức với tỉ lệ là 18% .

Trao đổi và ữò chuyện với các giáo viên trong trường, tôi nhận thấy, các giáo viên đã hiểu về khái niệm đạo đức và nhận thức đúng đắn. Tuy nhiên cần có giải pháp đưa ra nhằm giúp nâng cao hiểu biết cho một số giáo viên còn chưa nhận thưc rõ về vấn đề này.

2.2.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về nhiệm vụ giáo dục đạo

đức ở trẻ mẫu giáo lớn.

Để làm rõ vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi:

Theo thầy/ cô, giáo dục đạo đức cho trẻ là hình thành?(Khoanh vào phương án phù hợp với ý kiến của thầy cô).

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 34 - 36)