Một số kinh nghiệm về công tác quản lý vốn ựầu tư XDCB của một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước của huyện yên khánh (Trang 45 - 47)

nước trên thế giới

a. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một nước hiện nay có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế vào hàng ựầu thế giới, liên tục trong 10 năm liền có tốc ựộ tăng trưởng trên 10%/năm: quy hoạch xây dựng, phát triển ựô thị, ựặc biệt là các khu ựô thị mới ựược hoàn bị và ựáp ứng ựược yêu cầu của hiện ựại hoá; việc chống tham nhũng trong hệ thống của bộ máy nhà nước cũng như trên toàn bộ xã hội ựược triển khai rầm rộ và xử lý tương ựối nghiêm khắc, có thể nói là ỘrắnỢ ựối với các hành vi tham nhũngẦ [9]. Tuy vậy, theo ựánh giá của giới kinh tế thi nền kinh tế Trung Quốc ựang phát triển quá nóng, ựầu tư vượt khả năng cân ựối phát triển bền vưỡng các nguồn lực. Theo ựánh giá của Giáo sư Trương Anna, Học viện Tài chắnh Ờ tiền tệ đại học Nhân dân Trung Quốc về những tồn tại cần khắc phục trong cơ chế ựầu tư hiện hành của Trung Quốc:

- Phân ựịnh chức năng giữa Nhà nước và doanh nghiệp không rõ ràng, làm cho nhà nước phải bao cấp quá nhiều, dẫn ựến, không tập trung tài lực ựể ựiều chỉnh nền kinh tế vĩ mô làm hạn chế công tác hoạch ựịnh chiến lược phát triển trung hạn và dài hạn cũng như ựể cải thiện môi trường ựầu tư trong tương lai. Hơn nữa, quản lý ựầu tư tầm vĩ mô vẫn mang tắnh hành chắnh không chú trọng tới các công cụ kinh tế và tác dụng ựiều tiết của thị trường. Vấn ựề ựặt ra là phải hoàn thiện thể chế quản lý vĩ mô mới có thể phát huy tác dụng ựiều tiết của Nhà nước.

- Cũng như nước ta, Trung Quốc cũng thực hiện phân công, phân cấp cho các chắnh quyền ựịa phương trong quản lý ựầu tư nói chung và vốn ựầu tư

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 XDCB của NSNN nói riêng [9]. Hiện nay ở Trung Quốc xuất hịên tình trạng vì lợi ắch cục bộ của ựịa phương nên các chủ ựầu tư, ựặc biệt là các chắnh quyền ựịa phương và các doanh nghiệp Nhà nước của mình ựã mở rộng ựầu tư rất mạnh, nhưng không có cơ chế ràng buộc rủi ro trách nhiệm rủi ro ựầu tư. động thái này diễn dẫn ựến: quy mô ựầu tư quá lớn, mất cân ựối cơ cấu ựầu tư và dẫn tới hiệu quả ựầu tư thấp là ựiều khó tránh khỏi. Mặt khác, ựầu tư với quy mô quá lớn và mất cân ựối làm cho kinh tế tăng trưởng Ộ nóngỢ ảnh hưởng ựến sự phát triển bền vưỡng của nền kinh tế xã hội. Do ựó, cần phải cấp thiết kiện toàn cơ chế ràng buộc trách nhiệm rủi ro trong ựầu tư nói chung và sử dụng vốn của NSNN nói riêng.

- Thể chế pháp luật không kiện toàn, hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý ựầu tư hiện hành còn nhiều khiếm khuyết: quản lý nhà nước cồng kềnh, phân tán không có ràng buộc rõ ràng và nghiêm túc về trách nhiệm, tình trạng thất thoát, bớt xén còn nhiều phổ biến, nội dung văn bản không theo sát, ựón ựầu ựược diễn biến của thực tiễn, tác nghiệp hoạch ựịnh còn năng theo xử lý tình thế, nên văn bản quá nhiều nhưng chỉ có thực hiện trong một thời kỳ ngắn, làm phức tạp hoá công tác tiếp cận văn bản quản lý và hạn chế tác dụng chỉ ựạo, ựiều tiết hoạt ựộng ựầu tư. Một trong những hướng hoàn thiện cơ chế quản lý ựầu tư là phải khắc phục ựược các khiếm khuyết này.

Qua một số ựánh giá tồn tại yếu kém trong cơ chế ựầu tư ở Trung Quốc và hướng hoàn thiện cơ chế ựầu tư là những ựiều cần phải ựể cho chúng ta suy ngẫm về hướng hoàn thiện cơ chế quản lý vốn ựầu tư nói chung của nước ta.

b. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Kể từ thập kỷ 80, Hàn Quốc ựã ựầu tư mạnh vào sản xây dựng cơ bản phục vụ xuất nông nghiệp. Ngân sách cho ựầu tư XDCB ở khu vực nông thôn tăng nhanh chóng, năm 1992 là 21 tỷ USD lên 45 tỷ USD năm 1997, chủ yếu nhằm chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp và nâng cao khả năng cạnh tranh của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 nông nghiệp. Chủ yếu là ựầu tư vào các công trình, dự án phục vụ sản xuất, ựặc biệt là hệ thống thuỷ lợi, giao thông nông thôn...

Trong các lĩnh vực trên, Hàn Quốc chú trọng mạnh mẽ vào việc ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư cho phát triển nông nghiệp. Các bước thực hiện chắnh sách chuyển ựổi cơ cấu ựầu tư XDCB của Hàn Quốc gồm:

ỚBước 1: đầu tư lớn cho các dự án, công trình XDCB phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh.

ỚBước 2: Thay ựổi cơ chế trợ cấp và cho vay. Cơ chế ra quyết ựịnh thay ựổi "từ trên xuống dưới" thành "từ dưới lên trên". Quá trình thực hiện trợ cấp và cho vay cũng ựược mở rộng và minh bạch hơn.

ỚBước 3: Hệ thống trợ cấp và cho vay ựược ựiều chỉnh lại hoạt ựộng thông qua thị trường tài chắnh.

Hiện nay, mặc dù tự cung cấp ựược 99,8% nhu cầu lúa gạo trong nước nhưng chiến lược của Hàn Quốc trong những năm tới vẫn là ựảm bảo an ninh lương thực, tự cung cấp một số mặt hàng lương thực, thực phẩm chắnh. để ựạt ựược mục tiêu này, Hàn Quốc tiếp tục tăng cường ựầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất lúa gạo và hệ thống theo dõi biến ựộng của thị trường lúa gạo thế giới, hỗ trợ sản xuất lúa gạo trong nước. đồng thời, Hàn Quốc chú trọng cải tiến hệ thống vệ sinh dịch tễ, cải cách hệ thống tiếp thị và ổn ựịnh quản lý trang trại.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước của huyện yên khánh (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)