I Sự nghiệp Nông nghiệp Thuỷ lợi 58.703,4 6.469,5 65.172,
1 TT dạy nghề Huyện giai ựoạn 80 360 Giải ngân chậm
4.5.1. Căn cứ ựề xuất giải pháp
4.5.1.1. Căn cứ vào kết quả phân tắch, ựánh giá thực trạng
Ở các mục 4.2 và 4.3 chúng ta thấy rằng: Công tác quản lý vốn ựầu tư XDCB từ nguồn NSNN ở Yên Khánh ựã thực hiện ựúng và ựầy ựủ theo quy trình quản lý chung của các bộ ngành có liên quan. đồng thời công tác quản lý vốn ựầu tư XDCB cũng ựã tạo ra ựược những hiệu ứng tắch cực trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện, từ ựó gián tiếp tạo ựiều kiện cho việc phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao ựời sống người dân ựịa phương. Tuy nhiên, trong từng nội dung thực hiện quản lý vốn ựầu tưu XDCB trên ựịa bàn huyện, quá trình quản lý cũng ựang lộ diện những mặt hạn chế và bất cập cần quan tâm giải quyết. Những bất cập gặp phải ở hầu hết các khâu quản lý vốn ựầu tư XDCB, từ công tác lập kế hoạch phân bổ vốn ựến việc thanh tran, kiểm tra và giám sát, từ ựó dẫn ựến hiệu quả công tác quản lý chưa cao. đây chắnh là những căn cứ quan trọng nhất, thực tiễn nhất cho việc ựề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ựầu tư XDCB ở Yên Khánh trong những năm tới.
4.5.1.2. Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ựầu tư XDCB từ nguồn ngân sách Nhà nước ở Yên Khánh, ngoài việc căn cứu vào kết quả nghiên cứ, chúng tôi còn căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Ninh Bình cũng như của huyện Yên Khánh trong những năm tới. đây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107 chắnh là cơ sở cho các giải pháp phù hợp với ựiều kiện phát triển chung của ựịa phương.
a. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình
1. đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng chú trọng ựến chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng, quan tâm phát triển bền vững. đẩy mạnh việc xây dựng nền kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN trên ựịa bàn tỉnh. Tạo lập môi trường ựầu tư kinh doanh bình ựẳng, minh bạch, ổn ựịnh, thông thoáng... Tháo gỡ các rào cản, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
đẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế ựịa phương, của doanh nghiệp và của từng sản phẩm, nhất là các sản phẩm chủ lực. Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các thành phần kinh tế.
2. Chú trọng phát triển kinh tế du lịch theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch ngành và ựề án phát triển du lịch ựã ựược phê duyệt. Chuẩn bị tốt các ựiều kiện ựể sớm ựưa kinh tế du lịch vào thời kỳ phát triển mạnh, trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
3. Tập trung trắ tuệ, nguồn lực từng bước xây dựng nông thôn mới; có chương trình hành ựộng xây dựng nông thôn mới, trong ựó hoàn thành xây dựng 25 xã ựạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo tiêu chắ quốc gia.
4. Nâng cao chất lượng giáo dục ựào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; chú trọng ựào tạo ựể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các lĩnh vực trọng yếu của kinh tế ựịa phương như nhân lực hoạch ựịnh chắnh sách, quản lý doanh nghiệp, công nhân kỹ thuật bậc cao ựối với những ngành kinh tế mũi nhọn trọng ựiểm...; tăng nhanh tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo và qua ựào tạo nghề, cơ cấu ựào tạo chuyển dịch theo hướng tiến bộ, dần tiếp cận với cơ cấu lao ựộng tiến bộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108 5. Phát triển mạnh mẽ hệ thống kết cấu hạ tầng, ựặc biệt là một số công trình hạ tầng có quy mô lớn, hiện ựại; tập trung vào hệ thống giao thông, hạ tầng ựô thị, các khu du lịch trọng ựiểm, hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống các công trình thuỷ lợi, ựê ựiều cấp bách, hệ thống xử lý chất thải rắn, hạ tầng văn hoá xã hội.
6. Nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân, ựảm bảo công bằng xã hội; ngăn chặn, ựẩy lùi các tệ nạn xã hội. Bảo tồn và phát huy mọi sắc thái và giá trị văn hoá ựịa phương; phát triển thể dục thể thao ựể tăng cường sức khoẻ thể chất và tinh thần của người dân. đẩy mạnh phát triển và chuyển giao công nghệ, khuyến khắch ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch trong sản xuất.
7. Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng cường công tác bảo vệ và cải thiện môi trường. Chủ ựộng phòng tránh và hạn chế tác ựộng xấu của thiên tai, ứng phó có hiệu quả với biến ựổi khắ hậu.
8. đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy chắnh quyền ở ựịa phương, tiếp tục tăng cường công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra; công tác phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phắ.
9. Tăng cường quốc phòng an ninh ựịa phương, củng cố vững chắc hệ thống chắnh trị, ổn ựịnh an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội.
b. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh
Phương hướng chung phát triển kinh tế xã hội giai ựoạn 2010-2015 là ra sức khai tác tốt những lợi thế và tiềm năng của ựịa phương, chú trọng xây xựng quan hệ sản xuất phù hợp, khai thác và huy ựộng mọi nguồn lực ựể ựầu tư, phát triển với tốc ựộ cao hơn. ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Tập trung ựầu tư phát triển công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109 nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ. Phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, sản xuất hàng hoá hiệu quả, bền vững. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt ựộng văn hoá- xã hội, giáo dục y tế, xoá ựói giảm nghèo, các tệ nạn xã hộiẦxây dựng huyện Yên Khánh vững về quốc phòng và an ninh, văn hoá xã hội tiên tiến.
Mục tiêu cụ thể:
Về kinh tế:
- Tăng mức GDP/ người lên khoảng 300-350 USD vào năm 2015 và 1100- 1200 vào năm 2025.
- Nhịp tăng tổng sản phẩm trên ựịa bàn huyện bình quân 12%/năm trong giai ựoạn 2010-2015, trong ựó: nông nghiệp- thuỷ sản: 4%/năm, công nghiệp- xây dựng: 23%/năm và dịch vụ: 17%/năm..
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ: ựến năm 2015: nông nghiệp- thuỷ sản: 43%; công nghiệp Ờ xây dựng: 32% và dịch vụ : 25%
- Phát triển từng bước hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội làm nền tảng cho phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, ựặc biệt là công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản.
Về xã hôi:
- Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo: 25-30% năm 2015 và 50-55% vào năm 2025 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo: ựến năm 2015 cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chắ hiện nay.
- Tỷ lệ hộ ựô thị sử dụng nước máy: 100%, số hộ ở nông thôn sử dụng nước máy và nước hợp vệ sinh: 100% vào năm 2015
Về môi trường:
- Tắch cực trồng cây phân tán ựể nâng ựộ che phủ của cây xanh, cây ăn quả, cải thiện môi trường sống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110