8. Cấu trúc của luận văn
1.4.1. nghĩa của việc quản lýcông tác GDĐĐ cho H Sở trường THPT
1.4.1. Ý nghĩa của việc quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở trườngTHPT THPT
Giúp cho cán bộ QLGD và GV nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng của việc GDĐĐ cho HS trong trường THPT. Khi đã có nhận thức đúng về vấn đề này thì CBQL sẽ chú ý nhiều hơn đến công tác GDĐĐ chứ không chỉ ở công tác chuyên môn như thói quen từ trước tới nay và người GV cũng sẽ phát huy hết trách nhiệm của mình trong việc “dạy người” song song với nhiệm vụ “dạy chữ”.
Đưa công tác GDĐĐ cho HS trong trường THPT đi vào nền nếp, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác này. Việc đảm bảo nền nếp thể hiện ở chỗ hoạt động GD phải xuất phát từ mục tiêu GD toàn diện, nhà trường phải có kế hoạch GD ngay từ đầu, CBQL phải tổ chức chỉ đạo một cách khoa học, chặt chẽ việc thực hiện đầy đủ kế hoạch đồng thời có sự đánh giá kết quả GDĐĐ một cách khách quan và đầy tinh thần trách nhiệm.
Góp phần khắc phục hiện tượng vi phạm đạo đức của HS THPT hiện nay bởi sự sa sút đạo đức ở HS cũng đánh dấu sự thất bại trong công tác GD ở nhà trường. Do đó các trường cần phải đổi mới nội dung, chương trình GD, tăng cường các biện pháp GDĐĐ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS, chú ý GD các em về nhận thức, về động cơ, thái độ và tình cảm đạo đức để các hành vi đạo đức trở thành thói quen hành động hàng ngày của các em.
Góp phần khắc phục hiện tượng vi phạm đạo đức của HS THPT hiện nay bởi sự sa sút đạo đức ở HS cũng đánh dấu sự thất bại trong công tác GD ở nhà trường. Do đó các trường cần phải đổi mới nội dung, chương trình GD, tăng cường các biện pháp GDĐĐ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS, chú ý GD các em về nhận thức, về động cơ, thái độ và tình cảm đạo đức để các hành vi đạo đức trở thành thói quen hành động hàng ngày của các em.