Đối với nhà trường và các tổ chức kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của chương trình tín dụng sinh viên tại huyện châu thành, tỉnh đồng tháp (Trang 63)

- Nhà trường là kênh thông tin sinh viên có thể tiếp cận dễ dàng nhất và có độ tập trung đối tượng cao nhất nên mang lại hiệu quả tuyên truyền khá cao, giúp sinh viên biết đến chủ trương cho vay học sinh, sinh viên của NHCSXH. Vì vậy cần phát huy vai trò của nhà trường trong việc tuyên truyền, phổ biến chương trình này đến sinh viên.

- Chứng nhận cho sinh viên về mặt học tập trong thời gian ở trường một cách thuận lợi nhất, hỗ trợ cùng với ngân hàng cho vay vốn trong việc quản lý dư nợ, thu hồi nợ, tất nhiên trách nhiệm chính vẫn là ngân hàng cho vay vốn.

- Nhà trường cần nâng cao chất lượng đào tạo, phù hợp với yêu cầu của thị trường, nhằm giúp các sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể sớm tìm kiếm được việc làm, giúp họ tăng cường khả năng trả nợ cho ngân hàng.

- Có thể nghiên cứu phương án ghi rõ diện sinh viên vay vốn học tập trên các văn bản cần thiết, có thể là bằng tốt nghiệp.. để sau khi ra trường các đơn vị tiếp nhận sinh viên về làm việc có cơ sở đôn đốc hoàn vốn cho NHCSXH.

- Các tổ chức kinh tế có thể cùng liên kết với cơ sở đào tạo để cùng hỗ trợ NHCSXH thu hồi vốn bằng việc chứng thực những sinh viên nào có vay vốn Chương trình, để có thể thực hiện việc trích lương của người đi vay hàng tháng tùy theo số nợ phải trả cho đến khi hoàn thành viêc trả nợ.

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Cổng thông tin điện tử Huyện Châu Thành,

http://chauthanh.dongthap.gov.vn/wps/portal/hct.

2. Huỳnh Thị Pha Lê, 2012. Nâng cao hiệu quả tín dụng học sinh, sinh viên

tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ.

Học viện Ngân hàng.

3. Mai Văn Nam, 2005. Giáo trình kinh tế lượng. Đại học Cần Thơ.

4. Mạnh Hà (2013). Tổng kết 5 năm Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên. < http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tong-ket-5-nam-Chuong-trinh-tin- dung-hoc-sinh-sinh-vien/20132/162121.vgp> [Ngày truy cập: 20/10/2013].

5. Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2011. Một số vấn đề về chương trình vay vốn tín dụng cho học sinh, sinh viên hiện nay. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 7, trang 31-36.

6. Thái Văn Đại, 2010. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ.

7. Văn phòng Chính phủ, 2013. Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số

157/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hà Nội, ngày 28 tháng

2 năm 2013.

8. Quyết định số 157/2007/QĐ- TTg ngày 27 tháng 09 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, Về tín dụng học sinh, sinh viên

9. Quyết định số 853/ 2011/ QĐ - TTg ngày 03 tháng 06 năm 2011, của Thủ tướng Chính Phủ về điều chỉnh mức cho vay và lãi suất cho vay đối với SV

Danh mục tài liệu nước ngoài

1. Matt Steiner, NataliTeszler, 2005, Multivariate Analysis Student Loan defaulters at the Texas A&M University, TG Research and Analytical Services 2. Shen, H., & Ziderman, A., 2009. Student loans repayment and recovery: international comparisons. Higher education, 57(3): 315-333.

3. Volkwein, J.F., Cabrera, A.F., Szelest, B.P. and Napierski, M.R., 1998. Factors Associated with Student Loan Default among Different Racial and Ethnic Groups. Higher education, 69(2): ?-?.

4. Woo, J. H. (2002). Factors affecting the probability of default: Student loans in California.Journal of Student Financial Aid, 32(2), 5-23.

PHỤ LỤC 1

KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY PROBIT VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG STATA

Kết quả chạy mộ hình Probit

. probit httrano gioitinh_sv tthonnhan tgxinviec lhdaotao thunhapsv mdgop tongnovay nokhac tnbqho ctbqho

Iteration 0: log likelihood = -34.617348 Iteration 1: log likelihood = -19.900718 Iteration 2: log likelihood = -18.973458 Iteration 3: log likelihood = -18.947141 Iteration 4: log likelihood = -18.94713 Iteration 5: log likelihood = -18.94713 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Probit regression Number of obs = 50 LR chi2(10) = 31.34 Prob > chi2 = 0.0005 Log likelihood = -18.94713 Pseudo R2 = 0.4527

--- httrano | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+--- gioitinh_sv | -.9279044 .5460133 -1.70 0.089 -1.998071 .1422621 tthonnhan | .0939876 1.231631 0.08 0.939 -2.319965 2.50794 tgxinviec | -.0694012 .046976 -1.48 0.140 -.1614725 .0226701 lhdaotao | .7678235 .3872552 1.98 0.047 .0088172 1.52683 thunhapsv | -.4167167 .1914644 -2.18 0.030 -.7919801 -.0414534 mdgop | 3.90506 1.292867 3.02 0.003 1.371086 6.439033 tongnovay | -.0281223 .0300323 -0.94 0.349 -.0869844 .0307399 nokhac | -.0315163 .0473575 -0.67 0.506 -.1243354 .0613028 tnbqho | -.2606267 .1398102 -1.86 0.062 -.5346496 .0133962 ctbqho | -.113169 .2151215 -0.53 0.599 -.5347994 .3084614 _cons | 2.617327 1.153758 2.27 0.023 .3560029 4.87865 --- Note: 0 failures and 1 success completely determined.

dprobit httrano gioitinh_sv tthonnhan tgxinviec lhdaotao thunhapsv mdgop tongnovay nokhac tnbqho ctbqho

Iteration 0: log likelihood = -34.617348 Iteration 1: log likelihood = -22.496179 Iteration 2: log likelihood = -19.66224 Iteration 3: log likelihood = -18.99457 Iteration 4: log likelihood = -18.947386 Iteration 5: log likelihood = -18.94713 Iteration 6: log likelihood = -18.94713

Probit regression, reporting marginal effects Number of obs = 50 LR chi2(10) = 31.34 Prob > chi2 = 0.0005 Log likelihood = -18.94713 Pseudo R2 = 0.4527

--- httrano | dF/dx Std. Err. z P>|z| x-bar [ 95% C.I. ] ---+--- gioiti~v*| -.3379375 .1791994 -1.70 0.089 .56 -.689162 .013287 tthonn~n*| .0354744 .4582018 0.08 0.939 .06 -.862585 .933533 tgxinv~c | -.0265426 .0177382 -1.48 0.140 6.11 -.061309 .008224 lhdaotao | .2936556 .147347 1.98 0.047 2.08 .004861 .58245 thunha~v | -.1593741 .0701316 -2.18 0.030 4.076 -.29683 -.021919 mdgop | 1.493498 .4534594 3.02 0.003 .29 .604734 2.38226 tongno~y | -.0107554 .0113873 -0.94 0.349 18.086 -.033074 .011563 nokhac | -.0120535 .0181043 -0.67 0.506 3.986 -.047537 .02343 tnbqho | -.0996772 .0531797 -1.86 0.062 5.335 -.203908 .004553 ctbqho | -.0432817 .0833766 -0.53 0.599 3.4908 -.206697 .120133 ---+--- obs. P | .52

pred. P | .6143073 (at x-bar)

--- (*) dF/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1

z and P>|z| correspond to the test of the underlying coefficient being 0

Kiểm định sự phù hợp của mô hình

lfit

Probit model for httrano, goodness-of-fit test

number of observations = 50 number of covariate patterns = 50 Pearson chi2(39) = 39.98 Prob > chi2 = 0.4263

Phần trăm dự báo đúng của mô hình

. lstat

Probit model for httrano

--- True --- Classified | D ~D | Total ---+---+--- + | 22 5 | 27 - | 4 19 | 23 ---+---+--- Total | 26 24 | 50 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as httrano != 0

--- Sensitivity Pr( +| D) 84.62% Specificity Pr( -|~D) 79.17% Positive predictive value Pr( D| +) 81.48% Negative predictive value Pr(~D| -) 82.61% --- False + rate for true ~D Pr( +|~D) 20.83% False - rate for true D Pr( -| D) 15.38% False + rate for classified + Pr(~D| +) 18.52% False - rate for classified - Pr( D| -) 17.39% --- Correctly classified 82.00%

Kiểm định tương quan giữa các biến

. corr gioitinh_sv tthonnhan tgxinviec lhdaotao thunhapsv mdgop tongnovay nokhac tnbqho ctbqho (obs=50)

| gioiti~v tthonn~n tgxinv~c lhdaotao thunha~v mdgop tongno~y nokhac tnbqho ctbqho ---+--- gioitinh_sv | 1.0000 tthonnhan | -0.1154 1.0000 tgxinviec | 0.2056 -0.0469 1.0000 lhdaotao | -0.1171 0.0831 0.0259 1.0000 thunhapsv | 0.1897 0.4734 -0.0704 0.1205 1.0000 mdgop | 0.1576 0.1980 -0.0335 0.2615 0.6287 1.0000 tongnovay | 0.0987 -0.0016 -0.1193 0.2126 0.0929 0.0693 1.0000 nokhac | -0.0017 0.1069 0.0487 -0.1281 -0.2066 -0.2875 0.1319 1.0000 tnbqho | 0.0045 0.2514 -0.0970 0.1109 0.3907 0.2156 0.0019 -0.2422 1.0000 ctbqho | 0.0671 0.0609 -0.0200 0.0921 0.1068 -0.0169 -0.0459 -0.0203 0.5128 1.0000

PHỤ LỤC 2

BẢNG PHỎNG VẤN

KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN CỦA

CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN

---

Kính thưa ông/bà ! Chúng tôi hiện là sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh thuộc Trường Đại học Cần Thơ.Hiện chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thu hồi vốn vay cho chương trình tín dụng sinh viên”. Với mục tiêu là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn vay của Chương trình, từ đó đề xuất các giải pháp cũng như đưa ra những kiến nghị đến các cơ quan, các cấp có thẩm quyền nhằm giúp hộ gia đình, sinh viên ra trường có thể nhanh chóng hoàn trả vốn vay cho Chương trình, từ đó Chương trình tiếp tục phát triển, giúp đỡ nhiều HSSV hơn nữa. Để làm được điều đó, chúng tôi cần ông/bà cung cấp một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi sau (những thông tin ông/bà cung cấp chúng tôi chỉ sử dụng vì mục đích nghiên cứu). Xin chân thành cảm ơn! I. THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1.1. Thông tin chủ hộ - Họ tên chủ hộ (người vay):……… Năm sinh:………

- Dân tộc:……Giới tính:…………...Trình độ học vấn (lớp) (*):………

- Nghê nghiệp chính (ghi rõ): ………...

-Địa chỉ: Xã/Phường:…………Huyện/Quận:………Tỉnh/TP:………... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Số thành viên trong gia đình:……….. người

- Số thành viên trong tuổi lao động (và có khả năng lao động) là :…. người

1.3. Thông tin về các thành viên hộ gia đình

TT Tên Quan hệ với nông hộ Năm sinh Nam (1) Nữ (0) Trình độ học vấn (lớp) Nghề nghiệp (nếu có) Thu nhập (triệu đồng/tháng) Nơi công tác 1 2 3 4 5 6 7 8

Ghi chú : (*) 13 – trung cấp chuyên nghiệp ; 14 – cao đẳng ; 15 – đại học ; 16 – sau đại học

1.4. Gia đình thuộc diện:

Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ khó khăn đột xuất

Khác:……….

1.5. Gia đình biết thông tin vay vốn của Chƣơng trình tín dụng đối với HSSV từ:

Báo, đài truyền hình, đài truyền thanh

Chính quyền địa phương

Hội đoàn thể (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên,…)

Nhà trường (do HSSV báo lại)

Khác:……

1.6. Thu nhập của hộ gia đình

Nguồn thu nhập Số tiền (triệu

đồng/tháng)

1. Thu nhập từ lương và các khoản phụ cấp theo lương 2. Thu nhập từ canh tác nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) 3. Thu nhập từ kinh doanh, buôn bán, làm dịch vụ đầu tư,… 4. Thu nhập từ sản xuất công nghiệp, tiểu thu công nghiệp,… 5. Thu nhập từ cho thuê bất động sản, máy móc thiết bị,… 6. Từ người thân trong nước và nước ngoài

7.Khác (ghi rõ):…

1.7. Chi tiêu của hộ gia đình

Nguồn thu nhập Số tiền (triệu

đồng/tháng)

1.Chi tiêu cho ăn uống 2.Chi phí đi lại

3. Chi phí điện, nước, điện thoại 4. Chi phí cho giáo dục, đào tạo 5. Chi cho vui chơi giải trí, đám tiệc

6. Đầu tư, tiết kiệm (gửi ngân hàng, mua vàng, đầu tư kinh doanh, chơi hụi, tham gia tổ tiết kiệm,..)

1.8. Thông tin về hoạt động vay vốn của hộ gia đình

Nguồn vay Số tiền

(tr.đồng) Nguồn vay

Số tiền (tr.đồng)

1. Tín dụng chính thức - Đoàn Thanh niên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vay từ NHCSXH - Khác:…… - Khác:…..

+ Chương trình TD đối với HSSV 3. Tín dụng phi chính thức

- Vay Ngân hàng khác - Người cho vay phi chính thức

- Vay quỹ tín dụng nhân dân - Thương lái

- Vay khác:………. - Hụi

2. Tín dụng bán chính thức - Người thân, bạn bè

- Hội nông dân - Mua chịu vật tư

- Hội phụ nữ - Khác:…..

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của chương trình tín dụng sinh viên tại huyện châu thành, tỉnh đồng tháp (Trang 63)