Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Techcombank Thanh Hóa (Trang 40 - 43)

L ỞI MỞ ĐẦU

2.4.3.3 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan

 Nhà nước cần tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho Ngân hàng hoạtđộng.

Do tình hình kinh tế - xã hội phát triển nhanh, nhiều quan hệ xã hội mới

phat sinh trong nền kinh tế thị trường

Muốn phát triển công tác tín dụng trung và dài hạn thì một yêu cầu đặt

ra trong thời gian tới là phải tạo lập một môi trường kinh tế và pháp lý đầy đủ và đồng bộ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tiền tệ theo hướng:

- Tăng cường khả năng tài chính cho các doang nghiệp trong tất cả

các thành phần kinh tế bằng cách cấp vốn lưu động bổ sung cho các doanh nghiệp nhà nước, nhất là DN vừa và nhỏ.

- Chấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế toán và quản lý tài chính ở

các DN. Tổ chức kiểm tra buộc các DN tiến hành hạch toán đồng thời pháp lệnh hạch toán kế toán và thống kê đảm bảo số liệu chính xác trung thực và

kịp thời. Nhằm giúp cho các Ngân hàng có được các thông tin tài chính để

phân tích tín dụng được chính xác.

- Nhà nước cần có các biện pháp quản lý nghiêm ngặt về XNK.

trước hết phải đảm bảo cân đối, tránh cho nhập tran lan hoặc quá hạn chế gây ra những biến động thị trường đồng thời, chính sách XNK phải mang tính ổn

định lâu dài, tránh tình trạng khi vốn đã giải ngân mà hàng vẫn chưa được nhập khẩu về. Nên không phát huy được hiệu quả hoạt động bị ngừng trệ, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng, nợ Ngân hàng không trả được nhà nước phải tôn trọng quyền độc lập tự chủ trong kinh doanh của Ngân hàng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các NHTM.

Vốn tự có của các NHTM, Nhà nước còn quá nhỏ so với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng và phát triển của Ngân hàng cũng như nền kinh tế. Nhà nước cần có biện pháp để giải quyết vấn đề này.

2.4.3.4.Đối với doanh nghiệp.

DN cần cung cấp những thông tin chính xác choNgân hàng

Đa số KH cho vay thường than phiền rằng Ngân hàng còn gây nhiều khó khăn cho họ với nhiều thủ tục khắt khe, phiền hà, làm mất cơ hội sản xuất

kinh doanh của họ. Xong họ không ý thức được một điều là họ cũng là một

phần trong những khó khăn đó vì:

- KH không muốn cung cấp đầy đủ thông tin vì họ sợ cung cấp nhiều sẽ vô tình phơi bày những điểm yếu của họ.

- KH thường cung cấp những thông tin không hoàn toàn chính xác vì họ muốn giữ kín những số liệu kinh doanh, sợ Ngân hàng tiết lộ ra ngoài. Chỉ gò ép vào những số liệu tài chính, SXKD mà không căn cứ vào thực tế thì Ngân hàng khó có thể đưa ra quyết định một cách nhanh chóng, chính xác

được.

Số tiền vay và thời gian vay không đúng với nhu cầu thực tế, vì vay vốn trung dài hạn phải trả lãi suất cao hơn ngắn hạn nên mặc dù muốn vay

trung dài hạn nhưng DN lại vay ngắn hạn, đến thời hạn trả hạn ngắn hạn thì lại đệ đơn xin gia hạn nợ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh

doanh của Ngân hàng.

Để có thể đáp ứng được nhu cầu vốn trung và dài hạn của nền kinh tế

thì không chỉ dựa vào sự nổ lực của các NHTM mà còn phải có sự hợp tác

giúp đỡ của các DN. Vì vây DNcần phải đổi mới tư duy, khắc phục những nhận thức sai lầm trên để có thể tự khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế đồng thời giúp đỡ hỗ trợ các Ngân hàng trong việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn.

Nâng cao năng lực hoạt động SXKD của DN.

Trong nền kinh tế mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các DN luôn phải chủđộng tìm kiếm thị trường và nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của KH, nâng cao khả năng quản lý, có chính sách đào tạo nhân lực, xây dựng kế

hoạch SXKD hợp lý, đẩy mạnh hoạt động Marketing, phát huy nội lực và

giúp đỡ của Ngân hàng và kết hợp với sự hỗ trợ giúp đỡ của NHTM để có vốn tiến hành dự án, SXKD có khả năng sinh lời cao… để từđó có khảnăng

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ

của Ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của Ngân

hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường, Ngân hàng cần phải đảm bảo được hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Nâng cao chất lượng tín dụng chung và dài hạn không chỉ là mong muốn của riêng Ngân hàng Tecombank Thanh hóa mà còn là của các Ngân hàng Việt Nam nói

chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Với suy

nghĩ đó em chọn đề tai: “ Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Techcombank Thanh hóa” để phần nào đáp ứng mong muốn này.

Qua thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động tín dụng

trung và dài hạn tại Techcombank Thanh Hóa em nhận thấy tầm quan trọng

của tín dụng trung và dài hạn trong công cuộc đổi mới. Hoạt động tín dụng

trung và dài hạn rất cần thiết cho các dự án lớn, thời gian dài – là các dự án để

phát triển đất nước.

Với hiểu biết có hạn lại chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài viết có

nhiều vấn đề còn sai sót trong việc đưa ra và làm rõ các nguyên nhân tồn tại

và tìm ra các giải pháp khắc phục những tồn tại nói trên. Những giải pháp

trong bài có thể còn thiếu tính thực tế, chưa xét đến bối cảnh cũng như điều

kiện áp dụng. Nhưng em cũng mong rằng những giải pháp này sẽ có giá trị

tham khảo đối với Ngân hàng, phần nào đưa ra phương hướng để mở rộng tín

dụng trung và dài hạn, đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với việc cải thiện tình hình cho vay hiên nay tại Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Techcombank Thanh Hóa (Trang 40 - 43)