Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Techcombank Thanh Hóa (Trang 37)

L ỞI MỞ ĐẦU

2.4.2.8 Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn

Trong hoạt động Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi nhưng quan trong là làm cách nào để Ngân hàng giảm thiểu rủi ro đồng

thời không đẩy KH đến chỗ phá sản. Đặc biệt hiện nay, một khoản vay của

KH không trả được thì cả gốc và lãi trong tổng vay số vốn vay của KH đều được chuyển thành nợ quá hạn. Vì vậy cùng với hoạt động cho vay Ngân

hàng cần có những biện pháp khai thác, giúp đỡ KH để giảm bớt thiện hại cho

cả Ngân hàng và KH đó là:

- Cơ cấu lại các khoản nợ: Phân tích thực trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro và nợ đã được sử lý rủi ro để từđó đánh giá được khảnăng

thu hồi thông qua phân tích nợ có đảm bảo, không có đảm bảo, thực trạng tài sản thế chấp có thể sử lý thu hồi nợ, phương án sử lý và vận dụng các biện pháp, chính sách của các ban ngành liên quan trong việc xử lý nợ tồn động.

- Trong một sốđiều kiện Ngân hàng có thểtăng thêm vốn vay đối với các DN. Theo cách này có thểlàm tăng rủi ro tín dụng đối với NHTM khi KH không có khảnăng trả nợ. Nhưng xét về lâu dài, nếu chúng ta thấy DN có khảnăng duy trì phát triển kinh doanh, đồng thời họ vẫn có tinh thần hợp tác và có trách nhiệm trả nợ thì Ngân hàng bỏ vốn thêm giúp đỡ DN làm ăn có

hiệu quả là cách thu hồi vốn tốt nhất đây cũng là cách có lợi cho cả hai bên, vừa giúp DN thoát khỏi khó khăn vừa giúp Ngân hàng thu được nợ.

- Ngoài ra, đối với những khoản cho vay khó đòi thì Ngân hàng cần có quan hệ chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương, các ban ngành

chức năng có liên quan trong việc thu nợ, xử lý nợ, xử lý tài sản đảm bảo tiền vay.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Techcombank Thanh Hóa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)