Khái quát thực trạng du lịch tại chợ nổi Cái Răng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của môi trường đến phát triển du lịch tại chợ nổi cái răng thành phố cần thơ (Trang 27)

3.2.1 Số lƣợng du khách tham quan chợ nổi

Chợ nổi Cái Răng là một trong những chợ nổi lớn của vùng ĐBSCL, là một nét văn hóa đặc trƣng của vùng sông nƣớc Nam Bộ và ngày nay đã trở thành điểm đến du lịch thú vị của du khách. Theo thống kê của Sở Du lịch Cần Thơ thì trong tổng số khách du lịch đến tham quan Cần Thơ có hơn 95% khách ghé qua chợ nổi Cái Răng. Số lƣợng khách du lịch đến Cần Thơ trong 4 năm từ 2010 - 2013 đƣợc thống kê từ Sở Du lịch thành phố Cần Thơ nhƣ sau:

Bảng 3.1 Tình hình du khách đến Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2013

Năm

Khách quốc tế Khách nội địa Tổng số khách

Số lƣợng (lƣợt khách) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tỷ lệ (%) 2010 163.835 18,61 716.417 81,39 880.252 100 2011 170.325 17,52 802.125 82,48 972.450 100 2012 190.116 16,18 984.707 83,82 1.174.823 100 2013 211.357 16,89 1.040.268 83,11 1.251.625 100 Trung bình năm 183.908 17,19 885.879 82,81 1.069.787 100 Trung bình tháng 15.326 17.19 73.823 82,81 89.149 100

17

Từ bảng số liệu trên có thể thống kê đƣợc tình hình du khách đến chợ nổi Cái Răng trong giai đoạn 2010 - 2013, chiếm 95% số lƣợng du khách đến Cần Thơ. Tình hình du khách đến chợ nổi Cái Răng đƣợc thống kê trong bảng 3.2.

Bảng 3.2 Tình hình du khách đến chợ nổi Cái Răng giai đoạn 2010-2013

Năm

Khách quốc tế Khách nội địa Tổng số khách

Số lƣợng (lƣợt khách) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tỷ lệ (%) 2010 155.643 18,61 680.596 81,39 836.239 100 2011 161.809 17,52 762.091 82,48 923.828 100 2012 180.610 16,18 935.472 83,82 1.116.082 100 2013 200.789 16,89 988.255 83,11 1.189.044 100 Trung bình năm 174.713 17,19 841.585 82,81 1.016.298 100 Trung bình tháng 14.599 17,19 70.132 82,81 84.691 100

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao - Du lịch Thành phố Cần Thơ

Tổng số khách du lịch đến chợ nổi tăng đáng kể qua các năm, trong năm 2013 đạt đến gần 1,2 triệu ngƣời, tăng 42,2% so với năm 2010. Điều này có thể hiểu một cách đơn giản là do sự phát triển trong thời kì đô thị hóa ngày càng nhanh, mà Cần Thơ lại là một nơi hội tụ đầy đủ những yếu tố phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội kết hợp điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển du lịch sinh thái – một hình thức du lịch thu hút đông đảo du khách trong nƣớc và cả khách quốc tế. Bên cạnh đó, năm 2013 là năm Cần Thơ tròn 10 năm đạt danh hiệu Thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Vào ngày 29/12, tại sân vận động Cần Thơ, thành phố Cần Thơ đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm trực thuộc Trung ƣơng, đón nhận Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất của Chủ tịch nƣớc. Ngoài ra, còn tổ chức nhiều hoạt động lớn, trang trí đƣờng phố…Trong đó với việc tổ chức Đại hội Thể dục Thể thao thành phố Cần Thơ lần thứ VII thu hút không ít du khách gần xa.

Mặt khác, khi xét về tỷ trọng thì du lịch Cần Thơ chủ yếu phục vụ khách nội địa đến tham quan, mua sắm, lƣu trú. Tỷ lệ khách nội địa chiếm khoảng 82,81% trong năm và có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Điều này là một tín hiệu đáng mừng cho xã hội, vì qua đây ta thấy rõ mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu về tinh thần càng đƣợc coi trọng hơn.

Còn riêng về khách quốc tế, tuy chiếm tỷ trọng không cao (chỉ chiếm khoảng 17,19%) nhƣng cũng tăng dần qua các năm. Đây là một trong những cơ hội cho du lịch Cần Thơ trong thời kì hội nhập. Qua khảo sát khách quốc tế đến với chợ nổi Cái Răng, khi hỏi về dự định quay trở lại thì có đến 80% trong

18

tổng số trả lời là sẽ quay lại. Theo quan sát thì nhóm khách này tỏ ra rất thích thú khi đến chợ nổi, họ chú ý tham, quay phim, chụp hình liên tục.

Tóm lại, trong giai đoạn 2010 - 2013 du lịch Cần Thơ nói chung và chợ nổi Cái Răng nói riêng đã gặt hái đƣợc không ít thành công. Nhờ vào điều kiện tự nhiên đẹp, mang đặc trƣng sông nƣớc, con ngƣời thiên thiện, hiếu khách kết hợp công tác quản bá, tuyên truyền, Cần Thơ ngày càng đƣợc nhiều ngƣời biết đến.Tin rằng du lịch Cần Thơ sẽ ngày càng thu hút đông đảo du khách và chợ nổi Cái Răng sẽ trở thành một trong những điểm du lịch nổi tiếng của vùng ĐBSCL và cả nƣớc.

3.2.2 Cơ sở vật chấ kĩ uật

Sở Giao thông vận tải Cần Thơ cho biết, qua khảo sát các phƣơng tiện hoạt động tại chợ nổi Cái Răng thì hầu hết các phƣơng tiện hoạt động đều bằng gỗ và có tải trọng từ dƣới 5 tấn đến 30 tấn. Số lƣợng phƣơng tiện neo đậu tại chợ hàng ngày khoảng 200 đến 500 chiếc. Cơ sở vật chất tại chợ nổi Cái Răng hầu hết là tự tổ chức và quản lý, có thể đƣợc phân thành các nhóm nhỏ:

 Nhóm 1: gồm những ghe xuồng có tải trọng nhỏ.

 Nhóm 2: gồm những ghe xuồng có tải trọng trung bình dùng để vận chuyển hàng hóa trong phạm vi gần.

 Nhóm 3: gồm những ghe xuồng có tải trọng lớn dùng để phân phối hàng hóa đi đến những vùng, tỉnh lân cận.

3.2.3 Khả năng l ên kết du lịch

Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền Anh có thƣơng em thì cho bạc cho tiền

Đừng cho lúa gạo xóm giềng cƣời chê

Những câu hát trên đã nói lên sự trù phú của vùng đất cận kề - nơi cung ứng phần lớn sản vật cho sự giao thƣơng ở chợ nổi Cái Răng trong nhiều thập kỷ qua. Cũng nhờ đó mà chợ nổi Cái Răng nổi tiếng trên bản đồ du lịch Việt Nam. Những địa danh ở đây đƣợc nhắc đến cùng với nhau cho thấy chúng có những mối lên hệ nhất định từ giao lƣu về kinh tế lẫn liên kết về du lịch. Ngày nay, trong những hành trình tour tại Cần Thơ, chợ nổi Cái Răng là điểm đến không thể thiếu. Thƣờng đƣợc tổ chức tham quan cùng với làng du lịch Mỹ Khánh, vƣờn cò Bằng Lăng, tham quan các vƣờn trái cây, làng nghề…Tuy nhiên không có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Nhƣng từ khi Trạm dừng chân chợ nổi Cái Răng đƣợc hình thành (ngày 01/01/2014) đã đánh dấu một bƣớc ngoặc lớn trong phát triển du lịch Cần Thơ cũng nhƣ chợ nổi Cái Răng. Đây là nơi lý tƣởng để du khách trong, ngoài nƣớc thƣ giãn tham quan chợ nổi đồng thời cũng là nơi kết nối với các tour du lịch nhà vƣờn, khu sinh thái, làng nghề lân cận Thành phố Cần Thơ. Trạm dừng chân có vị trí thuận lợi “trên bến, dƣới thuyền”, mặt ngoài tiếp giáp lộ Vòng Cung (vừa qua chợ An Bình và cầu Cái Sơn), phía sau có chiều dài mặt sông khoảng 60m đối diện chợ nổi Cái

19

Răng, với các dịch vụ tiệc, liên hoan, cơm khách đoàn (400 - 500 khách); cà phê, điểm tâm; tổ chức các tour, tuyến du lịch kết nối. Có bãi đỗ xe, có tàu, thuyền đƣa đón khách tham quan. Trạm dừng chân không chỉ giúp du khách có thể thoải mái chụp ảnh lƣu niệm, thƣởng thức món ăn đặc sản miền Tây mà còn tạo ấn tƣợng tốt hơn cho chợ nổi Cái Răng. Ông Hồ Văn Biên, Phó giám đốc Trạm dừng chân nhận xét “ Ngoài tham quan chợ nổi, Trạm dừng chân sẽ là nơi kết nối các tour du lịch vƣờn sinh thái ở tuyến lộ Vòng Cung”.

Một số tour du lịch kết hợp tham quan chợ nổi Cái Răng phổ biến hiện nay là:

 Chợ nổi Cái Răng - Khu du lịch Mỹ Khánh - Thiền Viện Trúc Lâm Phƣơng Nam.

 Chợ nổi Cái Răng - Vƣờn du lịch Vàm Xáng - Vƣờn du lịch Giáo Dƣơng

 Bãi biển nhân tạo Cần Thơ - Chợ nổi Cái Răng

 Chợ nổi Cái Răng - Nhà vƣờn trái cây - Khu du lịch Mỹ Khánh - Chùa Hoa - Chùa Khmer

Ngoài ra, chợ nổi Cái Răng còn là điểm đến không thể thiếu cho các tour du lịch miền Tây khi đi qua Cần Thơ.

3.3 TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI CHỢ NỔI CÁI RĂNG 3.3.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm 3.3.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm

3.3.1.1 Ô nhiễm do hợp chợ trên sông

Do tập quán sinh hoạt của ngƣời dân vùng sông nƣớc miền Tây Nam Bộ và nhu cầu trao đổi hàng hóa, chợ nổi vẫn còn duy trì và phát triển đến ngày nay, nó đã trở thành nét văn hóa đặc trƣng của vùng sông nƣớc. Sinh hoạt chợ nổi diễn ra hàng ngày với hàng trăm khách hàng và đủ thứ loại hàng hóa dẫn đến số lƣợng rác hàng ngày thải ra không nhỏ, làm ô nhiễm nguồn nƣớc sông. Ngoài ra, chợ nổi còn liên quan đến các khu vực vựa hàng, chợ đầu mối trên sông làm gia tăng lƣợng rác thải. Các loại rác thải nhƣ đồ nhựa, túi nilon trôi bềnh bồng trên sông hoặc vƣớng vào cành cây ven sông làm mất vẻ mỹ quan của chợ nổi. Tại chợ nổi, còn có dầu nhớt thừa đổ ra từ các cửa hàng bán xăng dầu nổi trên sông gây ra ô nhiễm. Bên cạnh đó, vào những giai đoạn buôn bán ế ẩm, chỉ khoảng một vài ngày sau các hàng hóa nông sản nhƣ trái cây, rau, khoai khô héo, hƣ thối đều bị vứt thẳng xuống sông trôi lềnh bềnh. Khối lƣợng rau quả mỗi năm tại chợ nổi Cái Răng đƣợc ƣớc tính là 194.080 tấn, khối lƣợng chất thải hàng năm là 4.410,91 tấn (Lê Anh Tuấn, 2008). Ngoài ra, ngƣời tham gia mua bán trên sông cũng không có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng. Họ vứt rác bừa bãi ngay cả dƣới lòng ghe mình đậu.

20

3.3.1.2 Ô nhiễm do giao thông đường thủy

Do đƣợc họp trên khúc sông nối liền các tỉnh lân cận nên tàu thuyền qua lại hàng ngày với số lƣợng lớn gây ra tình trạng xạc lỡ, xói mòn đất hai bên bờ sông. Các chất thải từ ghe tàu, dầu nhớt từ động cơ đổ ra sông gây ô nhiễm nguồn nƣớc sông. Ngoài ra còn có tiếng ồn ào từ máy móc, động cơ tàu gây ra.

3.3.1.3 Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt

Ô nhiễm môi trƣờng tại chợ nổi không chỉ là hậu quả từ việc mua bán mà còn từ sinh hoạt của những gia đình trên ghe. Những sinh hoạt nhƣ tắm, giặt, ăn uống và cả vệ sinh…đều đƣợc thải hết xuống sông. Những ngƣời dân sống trên những chiếc ghe cũng phải thừa nhận: “Mùi hôi thối bốc lên thật kinh khủng”. Trên sông không những chỉ có thịt thối, trái cây thối, bọc nilon mà còn có cả bàn chải đánh răng, khăn mặt, vỏ đồ hộp…trôi theo dòng nƣớc. Tính gần đúng mỗi ngƣời dân nông thôn thải ra khoảng 0,4 - 0,6 kg rác thải mỗi ngày (Lê Anh Tuấn, 2008).

3.3.1.4 Ô nhiễm do những nguyên nhân khác

 Ô nhiễm do canh tác nông nghiệp: việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật một cách thiếu khoa học và không kiểm soát đƣợc làm nguồn nƣớc bị nguy hại rõ rệt, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống và sức khỏe con ngƣời. Ngoài ra, các hành động khác nhƣ đốt đồng, thải rơm rạ, trấu, chai lọ đựng thuốc trừ sâu bừa bãi,… xuống sông rạch làm ô nhiễm môi trƣờng.

 Ô nhiễm do canh tác thủy sản: theo thống kê của Tổng cục Thống kê, sản lƣợng cá da trơn các loại tăng cao qua mỗi năm. Và ƣớc tính đƣợc với 1 triệu tấn thủy sản đƣợc sản xuất thì môi trƣờng nƣớc phải tiếp nhận ít nhất 3 triệu tấn chất thải hữu cơ tuôn ra.

 Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: hoạt động của các khu công nghiệp tạo ra khối lƣợng lớn chất thải không đƣợc xử lý phù hợp lại đổ ra sông ngòi, kênh rạch gây ra ô nhiễm.

3.3.2 Những biện pháp bảo vệ mô rƣờng đã ừng thực hiện tại chợ nổ Cá Răng

Nhận thức đƣợc tác hại của ô nhiễm đến môi trƣờng sống và sức khỏe con ngƣời, ngày càng có nhiều biện pháp nhằm làm giảm ô nhiễm đã đƣợc thực hiện nhƣ:

“Đội thanh niên tình nguyện vớt rác trên sông chợ nổi Cái Răng” do Đoàn Thanh Niên của phƣờng Lê Bình tổ chức thành lập vào năm 2008. Từ khi đi vào hoạt động, hàng tháng đội tổ chức vớt rác, làm vệ sinh tại chợ nổi 2 lần. Với dụng cụ tự chế, đội thuê ghe vớt rác chuyển vào các địa điểm tập kết. Bên cạnh đó, đội còn đến nhà ngƣời dân phát tờ rơi, tuyên truyền ý thức giữ

21

gìn vệ sinh môi trƣờng. Mô hình này đƣợc công nhận là mô hình Dân vận khéo năm 2008 của quận Cái Răng.

Tháng 9/2011, nhằm hƣởng ứng “Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn”, Quận đoàn Cái Răng đã phối hợp với Đoàn khối Dân chính Đảng, Đoàn khối Doanh nghiệp, Đoàn Trƣờng Đại học Tây Đô và Đoàn Trƣờng Cao đẳng Cần Thơ ra quân tuyên truyền và thực hiện vớt rác “Bảo vệ dòng sông quê hƣơng” tại khu vực chợ nổi Cái Răng.

22

CHƢƠNG 4

ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CHỢ NỔI CÁI RĂNG

4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN 4.1.1 Khái quát thông tin du khách 4.1.1 Khái quát thông tin du khách

Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn phục vụ cho nghiên cứu bao gồm những khách du lịch nội địa và những khách du lịch quốc tế. Những khách du lịch nội địa có thể là lần đầu tiên đi du lịch hoặc nhiều hơn một lần đi du lịch tại chợ nổi Cái Răng và đi với bất kì mục đích nào. Tƣơng tự, những khách du lịch quốc tế có thể là lần đầu tiên hoặc nhiều hơn một lần đến chợ nổi Cái Răng và đi với bất kì mục đích nào, đối tƣợng này đƣợc tập trung phỏng vấn chủ yếu là những du khách quốc tế biết tiếng Anh trên địa bàn thành phố Cần Thơ (18 quan sát) , và khách nội địa (82 quan sát), đây có thể là một hạn chế của đề tài. Nguyên nhân là trong quá trình phỏng vấn có rất nhiều khác du lịch từ chối trả lời bảng câu hỏi vì họ không biết và tiếng Anh không tốt. Ngoài ra, đề tài đƣợc thực hiện bởi cá nhân nên hạn chế về nhiều mặt nhƣ thời gian, nhân lực, tài chính. Khách du lịch có thông tin về nhân khẩu học khác nhau nhƣ: giới tính, tuổi, trình độ học vấn.

4.1.1.1 Giới tính

Nguồn: số liệu khảo sát 2014

Hình 4.1 Cơ cấu giới tính của du khách

Có sự chênh lệch giữa nam và nữ trong khảo sát này nhƣng sự chênh lệch không cao đối với nhóm du khách nội địa. Nhƣng đối với nhóm khách quốc tế thì sự chênh lệch này khá cao, nguyên nhân là do thu mẫu thuận tiện và số lƣợng khách quốc tế phỏng vấn không nhiều nên có sự chênh lệch đáng kể này. Tuy nhiên, nhìn chung ở cả hai nhóm khách thì tỷ lệ khách du lịch nữ nhiều hơn du khách nam. So sánh với kết quả điều tra chi tiêu của du khách

43,90 % 56,10 % Nội địa 33,33% 66,67% Quốc tế Nam Nữ

23

năm 2009 [13] thì thấy rõ sự khác biệt giữa hai nghiên cứu. Theo kết quả điều tra chi tiêu khách du lịch nội địa năm 2009 thì tỷ lệ nam là 65,9% và nữ là 34,1% [13]. Có sự chênh lệch kết quả giữa hai nghiên cứu này là do trong điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2009 số khách đƣợc phỏng vấn là 23.103 du khách. Con số này rất lớn so với 82 du khách đƣợc phỏng vấn trong nghiên cứu này. Mặt khác, đối với du khách nữ, ngoài sở thích mua sắm, thƣ giãn trong các spa thì nhiều phụ nữ lại thích cảm giác là một du khách độc hành, háo hức với việc khám phá thế giới hay đơn giản chỉ là chuyến tham quan, nghỉ dƣỡng cùng ngƣời thân, bạn bè sau những ngày làm việc căng thẳng. Ngày càng nhiều phụ nữ, đặc biệt là ở độ tuổi 50, thích khám phá thế giới bên ngoài. Những kì nghỉ nhƣ vậy khiến phụ nữ cảm thấy đặc biệt hơn. Trong khi đó, nam giới lại nói không với những chuyến đi nhƣ vậy. Một nghiên cứu của

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của môi trường đến phát triển du lịch tại chợ nổi cái răng thành phố cần thơ (Trang 27)