Nguyên nhân, tồn tại và những giải pháp chống ngập úng lƣu vực THLG

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thích hợp cho tính toán hệ thống công trình tổng hợp tiêu thoát nước đô thị vùng ảnh hưởng triều (Trang 128 - 129)

Mức độ ngập Tính chất ngập Quận 6 Quận 11 Q.Tân Bình

Ngập thƣờng xuyên Độ sâu (cm) (20-50) 25 (20-40) 31 (20-60) 29

Thời gian (số giờ) (1-24) 10,9 (1-4) 2,5 (1-24) 6,3

Khu vực ngập nhất Độ sâu (cm) (30-100) 41 (30-100) 78 (20-60) 30

Thời gian (số giờ) (2-24) 12,6 (2-24) 8,8 (1-24) 6,8

Ghi chú: Số liệu (20-50) 25 theo thứ tự là mức nhỏ nhất, lớn nhất và thường xuyên. Nguồn: Viện QHTLMN [9]

3.4.4 Nguyên nhân, tồn tại và những giải pháp chống ngập úng lƣu vực THLG THLG

Nguyên nhân úng ngập và tồn tại

Ngập lụt xảy ra đối với vùng THLG do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Một số diện tích khu vực cửa lƣu vực THLG giáp kênh Tàu Hủ có cao trình

thấp (dƣới 1,5 m).

- Mƣa có cƣờng suất cao nên nƣớc tập trung quá nhanh.

- Mực nƣớc của các sông rạch thuộc khu vực nội thành cao do ảnh hƣởng của

triều cƣờng Biển Đông với cao độ đỉnh triều tại Phú An mức +1,0m là gây ngập nhiều khu đất thấp.

- Một số đƣờng phố ở cao trình cao nhƣ khu quận 11 và Bình Tân nhƣng công

trình tiêu thoát nƣớc không đủ, cống thoát nƣớc hẹp nên khả năng chuyển nƣớc kém.

- Thƣợng nguồn kênh trục tiêu chính THLG có cao độ đáy khá cao 0-2m và bề

rộng lòng dẫn hẹp 3-5m nên thoát nƣớc kém.

- Vài cống ven kênh Tàu Hủ có miệng cống đặt quá thấp dƣới mực nƣớc triều,

nhƣng lại không có cánh cửa đóng mở nên sinh ra dòng chảy ngƣợc theo cống đến các khu có cao trình thấp.

* Dự án tiền khả thi cải tạo kênh Tân Hóa-Lò Gốm thực hiện từ năm 1997 với dự kiến cải tạo kênh chính theo 5 đoạn với kích thƣớc nhƣ sau:

- Đoạn 1 từ Bàu Cát đến đƣờng Âu Cơ dài 700 m, bằng cống hộp hình vuông

(2,5 x 2,5) m.

- Đoạn 2 từ đƣờng Âu Cơ đến đƣờng Hòa Bình dài 2.150 m, bằng cống hộp 2

đƣờng ống song song: 2 x (2,5 x 2,5) m

- Đoạn 3 từ đƣờng Hòa Bình đến cầu Ông Buông dài 1.950 m, bằng kênh hở

có chiều rộng đáy bằng 10 m.

- Đoạn 4 từ cầu Ông Buông đến rạch Bà Lài dài 1900 m, bằng kênh hở có chiều rộng đáy từ 10 m đến 20 m.

- Đoạn 5 từ rạch Bà Lài đến cửa Lò Gốm dài 1.000 m, bằng kênh hở có chiều

rộng đáy từ 20 m đến 25 m.

* Dự án cải tạo kênh và đường dọc kênh Tân Hóa-Lò Gốm thuộc thành phần số 4 dự án nâng cấp đô thị TP HCM hiện nay đang cải tạo 7,4 km kênh, xây mới 12 km đƣờng và 10 cây cầu, lắp đặt cống thu gom nƣớc thải. Dự kiến lúc hoàn thành, vào cuối năm 2014, dự án sẽ cải thiện ô nhiễm và giải quyết ngập cho lƣu

vực kênh Tân Hóa- Lò Gốm có diện tích gần 19 km2

ở các quận 6, 11, Tân Bình, Tân Phú.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thích hợp cho tính toán hệ thống công trình tổng hợp tiêu thoát nước đô thị vùng ảnh hưởng triều (Trang 128 - 129)