I. Những giải pháp đối với Tổng công ty
2. Tăng cờng công tác quản trị chất lợng công trình theo tiêu chuẩn ISO 9000
9000
Các công trình xây dựng là những sản phẩm đặc biệt. Để có đợc các sản phẩm này có chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu, cần nhiều lao động, công sức, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có quan hệ trực tiếp tới an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân. Do vậy trong xây dựng không cho phép có phế phẩm và quản lý chất lợng các công trình xây dựng là một đòi hỏi rất cao của các đơn vị xây dựng nói riêng và toàn xã hội nói chung. Bên cạnh đó, chúng ta
đã bớc vào thế kỷ 21 mà hành trang để tiến kịp và hội nhập ngang tầm với các n- ớc thế giới là bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Đây là các tiêu chuẩn tập hợp toàn bộ những kinh nghiệm quý báu, những chuẩn mực quốc tế trong vấn đề quản lý chất lợng công trình và môi trờng. Nó giúp cho công ty phơng hớng quản lý chất lợng và môi trờng cũng nh hoạt động đảm bảo chất lợng và môi tr- ờng một cách hữu hiệu nhất, tạo điều kiện cho sự chấp nhận của thị trờng nội địa và quốc tế.
Tuy nhiên, chất lợng công trình không phải là một phạm trù, biến động theo sự phát triển của khoa học - kỹ thuật nhận thức và mong muốn chủ quan của con ngời. Do đó, chất lợng công trình không phải là điều làm đợc trong chốc lát. Sự theo đuổi chất lợng công trình là một cuộc hành trình bền bỉ của sự tự đổi mới, tự hoàn thiện nâng cao trình độ và phơng pháp quản lý chất lợng theo kịp tiến bộ và tập quán quốc tế. Chất lợng công trình đợc đảm bảo là trách nhiệm chung của các tổ chức hữu quan: Nhà nớc, chủ đầu t, nhà thầu xây dựng, tổ chức t vấn giám sát chất lợng công trình. Trong đó trách nhiệm lớn nhất vẫn thuộc về nhà thầu. Vậy nên nâng cao chất lợng là một yếu tố sống còn trong cạnh tranh đấu thầu cũng nh sự tồn tại của doanh nghiệp. Muốn nâng cao chất lợng công trình phải tìm ra đợc một phơng thức quản trị chất lợng hợp lý.
Tổng công ty xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp có truyền thống trong ngành xây dựng ở Việt Nam. Niềm tự hào của Tổng công ty là các sản phẩm đợc tạo ra dù là ở các đơn vị thành viên, bao giờ cũng dựa trên các công nghệ thi công, đã đợc kiểm soát của Tổng công ty. Vì thế cho nên chất lợng công trình luôn đạt tiêu chuẩn so với thiết kế. Tuy nhiên trong thời đại khoa học - kỹ thuật bùng nổ thì luôn phải nâng cao chất lợng của các công trình là một yêu cầu khách quan, đòi hỏi Tổng công ty luôn phải quan tâm và phải có một phơng án quản lý chất lợng để phù hợp với sự thay đổi không ngừng đó.
Từ trớc đến nay, vấn đề chất lợng công trình của Tổng công ty thờng đợc giao cho phòng kỹ thuật kiểm tra đối chiếu thực tế với thiết kế và khi phát hiện sai hỏng sẽ tiến hành sửa chữa. Nh ta đã biết, chi phí sửa chữa khắc phục bao giờ cũng lớn hơn nhiều so với chi phí cho giai đoạn nghiên cứu khắc phục các khuyết tật. Điều đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
F
1 2 3
0 Tn T Giai đoạn nghiên Giai đoạn sản xuất, cứu thiết kế, thử nghiệm sửa chữa
Biểu đồ 3: Mối quan hệ giữa chi phí và thời gian F - Chi phí khắc phục khuyết tật
T- Thời gian
Đờng 1,2,3 biểu diễn chi phí khắc phục khuyết tật theo giai đoạn nghiên cứu thiết kế và sản xuất, chế tạo, sửa chữa.
Nh vậy để nâng cao chất lợng công trình Tổng công ty cần tổ chức phơng thức quản trị chất lợng toàn bộ (Total Quality Management). Đây là phơng thức hoàn toàn phù hợp với những yêu cầu về chất lợng ngày càng cao hiện nay. Những ý tởng cốt lõi của phơng thức quản lý chất lợng toàn bộ là:
- Chất lợng là một nhân tố quan trọng của kết quả sản xuất - kinh doanh và là mục tiêu kinh doanh.
- Khái niệm chất lợng chỉ là tơng đối so với những mong muốn và cạnh tranh. - Khách hàng là ngời quyết định các tiêu chuẩn và là thớc đo của chất lợng. - Quản lý chất lợng toàn bộ có nghĩa là tránh đợc các khuyết tật, đề phòng các khuyết tật, sửa chữa khuyết tật tận gốc.
- Chất lợng xấu sẽ gây nên các chi phí sửa chữa các khuyết tật của hàng hoá và do đó làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp.
- Bảo đảm chất lợng là trách nhiệm cá nhân của từng ngời, là việc làm liên tục hàng ngày của mọi ngời, mọi nơi và mọi lúc.
Theo phơng thức quản trị chất lợng này Tổng công ty phải tìm ra đợc một mô hình tổ chức hệ thống quản lý chất lợng. Quá trình quản trị chất lợng cần phải chia nhỏ thành các giai đoạn từ khi chế tạo đến khi nghiệm thu công trình. Tất cả các bớc đều phải tuân thủ khẩu hiệu “Zero defect”. Mô hình tổ chức quản lý chất lợng của Tổng công ty có thể tổ chức nh sau:
(Sơ đồ 3- trang59)
Các mũi tên một chiều I, II, V phản ánh chế độ kiểm tra sản phẩm công trình trực tiếp của cấp trên với cấp dới của chính bản thân sản phẩm đó.
Các mũi hai chiều III, IV phản ánh khi kiểm tra chất lợng sản phẩm đó, cấp trên và cấp dới ràng buộc nhau bằng hợp đồng kinh tế, dới sự giám sát của cấp Tổng công ty.
(I): Bộ máy điều hành cơ quan Tổng công ty. Trong đó các phòng sau đây trực tiếp tham gia quản lý chất lợng công trình xây dựng.
+ Phòng kỹ thuật công trình: Quản lý và biên soạn các công nghệ xây dựng, xét duyệt các quy trình công nghệ của các đơn vị thành viên (với những dự án quan trọng).
+ Phòng kỹ thuật máy: Quản lý và biên soạn các công nghệ về cơ điện (kết cấu thép, thiết bị).
SƠ Đồ 3:
SƠ Đồ Tổ CHứC QUảN Lý CHấT LƯẻng của Tổng công ty xây dựng Thăng Long
(I)
(II) (III) (IV) (V)
(VI)
Các đơn vị dịch vụ:
- Thiết kế
- Thí nghiệm bê tông, kết cầu thép, thí nghiệm công trình nh kiểm tra Sonic, khả năng chịu tải của cầu
…
Các công tr ờng xây dựng (Các dự án trúng thầu) Các đơn vị xây dựng cơ
bản : - Cầu đ ờng - Bến cảng, sân bay - Nhà x ởng … Các đơn vị chế tạo: - Các loại kết cấu thép - Các loại kết cấu bê tông - Sửa chữa và đóng tàu - Chế tạo thiết bị xây lắp (búa đóng cọc, khoan cọc, …)
Các đơn vị dịch vụ:
- Đào tạo công nhân chuyên ngành bổ sung cho các đơn vị I, III, V
- Chăm sóc sức khoẻ cho I, III, IV, V, VI
Bộ máy cơ quan Tổng công ty xây dựng Thăng
(II): Các đơn vị xây dựng cơ bản, trực tiếp tổ chức triển khai các công trình. Các đơn vị này tự mình biên soạn công nghệ thi công để triển khai. Những công trình quan trọng trình duyệt lên Tổng công ty.
(III): Các đơn vị phục vụ trực tiếp cho các dự án, từ khâu thiết kế, thí nghiệm kết cấu thép, kết cấu bê tông,... Đây là các đơn vị đánh giá trực tiếp chất lợng sản phẩm của Tổng công ty.
(IV): Các đơn vị chuyên đào tạo nguồn lao động có tay nghề đáp ứng công nghệ thi công của Tổng công ty. Những công nhân có tay nghề lạc hậu cũng đợc đào tạo lại ở các cơ sở này. Cơ sở y tế để điều trị, bổ sung sức khoẻ cho lực lợng lao động mới đảm bảo đợc chất lợng công trình.
(V): Các đơn vị chế tạo kết cấu thép, bê tông,… hình thức triển khai tơng tự nh các đơn vị xây lắp, chỉ khác triển khai chủ yếu ở xởng.
(VI): Sản phẩm cuối cùng đợc thể hiện tại các công trình xây dựng. Tại các công trình xây dựng của Tổng công ty, sản phẩm chịu sự giám sát từ Tổng công ty, các đơn vị xây lắp, các đơn vị chế tạo kết cấu bê tông, thép, các đơn vị dịch vụ.
Theo cách tổ chức này quá trình quản trị chất lợng đợc chia nhỏ cho các khâu:
- Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế.
Đây là giai đoạn rất quan trọng vì nó định hớng cho công tác thi công công trình đạt hiệu quả cao, tránh sai sót về mặt kinh tế - kỹ thuật có thể gây hậu quả lớn nh: Thi công công trình không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra. Trong giai đoạn này, bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công đều thể hiện những thông số kỹ thuật đã đợc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sản phẩm sản xuất ra phải tuân thủ. Thông thờng, các yêu cầu chất lợng công trình đợc nhà thiết kế kỹ thuật đại diện cho chủ đầu t ấn định Tổng công ty cần phải xây dựng hệ thống quản lý đồng bộ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng (chủ đầu t), bằng cách tập hợp đội ngũ kiến trúc s có trình độ kinh nghiệm để khảo sát thiết kế, bóc tách bản vẽ, nghiên cứu cân đối và thực hiện triển khai kế hoạch thiết kế thi công.
- Quản trị chất lợng nguyên vật liệu, chế phẩm và thiết bị
Đây là biện pháp quan trọng đảm bảo chất lợng công trình. Vì chất lợng nguyên vật liệu hình thành nên thực thể công trình. Tổng công ty cần phải kiểm chứng nguyên vật liệu, chế phẩm và thiết bị thi công công trình trớc khi đa vào xây dựng. Kiểm tra tình hình cung ứng vật t, nguyên vật liệu đúng số lợng, chất lợng, chủng loại và thời gian cung ứng trong suốt quá trình thi công.
Giai đoạn thi công xây lắp là giai đoạn phức tạp nhất. Vì vậy, trong quá trình thi công cán bộ cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra kỹ lỡng, dứt điểm từng phần công việc để đảm bảo công tác kiểm tra đợc tiến hành thờng xuyên theo tiến độ công trình và đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng mới đợc phép thực hiện thi công xây dựng các công việc tiếp theo.
Sau mỗi phần việc cán bộ kỹ thuật phải tiến hành ghi chép vào sổ nhật ký công trình để làm tài liệu theo dõi thờng xuyên và xác định trách nhiệm khi có sự cố. Việc đánh giá các phần công việc dựa theo các chỉ tiêu sau:
+ Thông số kỹ thuật của các chỉ tiêu bộ phận, bán thành phẩm.
+ Các chỉ tiêu về tình hình thực hiện kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật lao động trong các bộ phận sản xuất.
+ Các chỉ tiêu về tổn thất, thiệt hại do sai lầm, vi phạm kỹ thuật lao động, qui trình công nghệ.
Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình thi công xây lắp thì các cán bộ kỹ thuật phải thực hiện những công việc sau:
* Kiểm tra chất lợng các chi tiết, bộ phận, bán thành phẩm sau từng công tác xây lắp, phát hiện sai sót và có biện pháp khắc phục kịp thời.
* Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, qui trình, thao tác thực hiện từng công việc.
* Kiểm tra thờng xuyên máy móc thiết bị: độ an toàn, năng lực từng loại và có kế hoạch duy trì bảo dỡng kịp thời máy móc thiết bị phục vụ cho việc thi công công trình.
* Kiểm tra, hiệu chỉnh thờng kỳ các công cụ kiểm tra, đo lờng chất l- ợng. Trong giai đoạn này, ở mỗi thao tác đều cần phải có cán bộ quản lý giám sát, kiểm tra chất lợng, hớng dẫn, đôn đốc chỉ đạo công nhân trên từng thao tác.
- Quản trị chất lợng công trình trớc khi nghiệm thu
Đây là giai đoạn kiểm tra tổng thể công trình trớc khi bàn giao và đa vào sử dụng. Cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý chất lợng có trách nhiệm trớc giám đốc về những sản phẩm mà mình đã nghiệm thu. Tuy nhiên, để quá trình kiểm tra có hiệu quả thì kiểm tra phải đợc thực hiện từ các công nhân kỹ thuật trực tiếp xây dựng cho đến cán bộ kỹ thuật kiểm tra. Tổng công ty phải khuyến khích các công nhân cho đến các cán bộ kiểm tra có trách nhiệm và ý thức trớc sản phẩm mình làm ra. Sau khi cán bộ kiểm tra thấy chất lợng đạt yêu cầu mới cho nghiệm thu.
Tóm lại, với việc chia nhỏ công việc quản trị chất lợng, Tổng công ty có thể kiểm tra, kiểm soát chất lợng công trình ngay ban đầu do đó có thể loại bỏ đợc
những sai sót sớm nhất và từ đó có thể đề ra đợc các biện pháp sửa chữa, khắc phục nhanh nhất, hiệu quả nhất và đỡ tốn kém nhất. Việc quản trị chất lợng toàn bộ sẽ giúp cho Tổng công ty đảm bảo đợc chất lợng công trình một cách tốt nhất vì nó huy động đợc mọi cấp quản trị và toàn bộ công nhân vào trong quá trình kiểm tra chất lợng công trình, đồng thời chi phí sửa chữa – khắc phục cũng là nhỏ nhất.