Đánh giá khái quát tình hình đấu thầu của Tổng công ty

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG THĂNG LONG (Trang 32 - 35)

III. Đánh giá tình hình đấu thầu và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trong đấu

1.Đánh giá khái quát tình hình đấu thầu của Tổng công ty

Tổng công ty xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp lớn trong ngành xây dựng của nớc ta, với 30 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Tổng công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong ngành xây dựng, tạo đợc niềm tin đối với các đối tác. Từ trớc năm 1996, các công trình đợc Tổng công ty thi công chủ yếu là do Nhà nớc giao. Năm 1996, cùng với sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế cũng nh sự phát triển của ngành xây dựng, hình thức bao cấp dần dần xoá bỏ. Cùng lúc đó hàng loạt các công ty xây lớn có tên tuổi trên thế

giới nh Sumimôto, Mitsui (Nhật Bản), Huynđai, Kukidong (Hàn Quốc), John HoUand (Thái Lan),… bắt đầu tìm kiếm cơ hội làm ăn ở thị trờng Việt Nam, khi đó yếu tố cạnh tranh trong việc giành dật việc làm thực sự trở nên bức thiết. Bên cạnh đó, các chủ đầu t cũng xem xét đến việc đấu thầu để có điều kiện lựa chọn nhà thầu có khả năng nhất.

Nhận thấy tính tất yếu khách quan trên, từ năm 1995, Tổng công ty xây dựng Thăng Long bắt đầu chú ý đến việc tìm kiếm các thông tin về các dự án đấu thầu và từ năm 1996, Tổng công ty thực sự bớc vào đấu thầu các dự án xây dựng.

Trải qua 6 năm tham gia đấu thầu xây dựng, Tổng công ty đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: Đó là số lợng các công trình trúng thầu ngày càng tăng và giá trị trúng thầu ngày càng lớn. Điều đó thể hiện ở bảng tổng kết sau:

( Bảng7- trang 36)

Qua bảng tổng kết các công trình trúng thầu trong 4 năm (1998 - 2000) cho ta thấy sự đi lên vững mạnh của Tổng công ty điều đó thể hiện qua số lợng công trình trúng thầu của Tổng công ty ngày một tăng: năm 1998 mới chỉ trúng thầu 3/11 công trình; năm 1999 trúng 4/12 công trình; năm 2000 trúng 6/15 công trình và năm 2001 trúng 5/10 công trình. Điều đáng nói ở đây là giá trị các công trình trúng thầu của Tổng công ty ngày càng tăng qua các năm.

Stt Tên công trình Năm Số công trình dựthầu Giá trị hợpđồng Giá trị trung bình của 1công trình

1 Cầu sông Đáy 1998

11 16 tỷ đồng 90 tỷ đồng

2 Cầu Hàm Rồng 1998 123 tỷ đồng

3 6 Cầu đờng sắt Việt Nam 1998 131 tỷ đồng

4 Cầu Đuống 1999

12

249 tỷ đồng

163,75 tỷ đồng

5 Cầu Bắc Giang 1999 170 tỷ đồng

6 10 cầu Đồng Đăng - Bắc Giang 1999 130 tỷ đồng

7 Cầu Trung Hà 1999 61 tỷ đồng 8 Gói R5 - Tránh Hải Phòng 2000 15 269 tỷ đồng 254,8 tỷ đồng 9 Gói B1 - cầu Đá Bạc 2000 82 tỷ đồng

10 Gói B5 - Cầu Kiền 2000 369 tỷ đồng

11 Gói 1- đoạn Nội Bài - Bắc Ninh 2000 485 tỷ đồng

12 Gói 2A - Lăng Cô 2000 74 tỷ đồng

13 Gói 4 - 5 cầu đờng sắt HN- TPHCM 2000 250 tỷ đồng 14 Cầu Nhị Thiên Đờng - TPHCM 2001 10 20 tỷ đồng 542,5 tỷ đồng 15 Cầu Bồng Sơn - Bàn Thạch 2001 215 tỷ đồng

16 Cầu Bính - Hải Phòng 2001 42 triệu USD

17 Sân vận động quốc gia 2001 65 triệu USD

Đặc biệt là năm 2001 Tổng công ty đã trúng thầu công trình sân vận động quốc gia với giá trị 65 triệu USD tơng đơng với 975 tỷ đồng, mặc dù trong công trình này Tổng công ty chỉ tham gia với t cách thầu phụ nhng qua đây ta cũng thấy đợc sự lớn mạnh của Tổng công ty. Các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài cũng đã rất tin tởng vào khả năng của Tổng công ty nên đã chọn Tổng công ty tham gia một dự án lớn và là dự án trọng điểm của quốc gia.

Sự lớn mạnh của Tổng công ty cũng nh ngành cầu đờng nớc ta chứng tỏ sự đúng đắn trong các chiến lợc phát triển của các cơ quan quản lý nhà nớc cũng nh các chiến lợc của Tổng công ty và cũng cho thấy việc ban hành quy chế đấu thầu là hết sức đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế. Với những kết quả đã đạt đợc và với những khả năng, năng lực hiện tại, trong tơng lai Tổng công ty xây dựng Thăng Long sẽ còn vững bớc hơn trên thị trờng, Tổng công ty sẽ có đủ khả năng đứng ra nhận thầu các dự án có số vốn 1000 tỷ đồng cả trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG THĂNG LONG (Trang 32 - 35)