Tiến trỡnh bài giảng 1 Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 (Trang 84 - 85)

1. Ổn định lớp

2. Kiờ̉m tra bài cũ:Viết thuật toỏn tớnh tổng 100 số tự nhiờn đầu tiờn 1,2,3,…,99,100Trả lời Trả lời

Bước 1. SUM ← 0; i ← 0. Bước 2. i ← i + 1.

Bước 3. Nếu i ≤ 100, thỡ SUM ← SUM + i và quay lại bước 2. Bước 4. Thụng bỏo kết quả và kết thỳc thuật toỏn.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+ G : y/c hs đọc vớ dụ 1sgk/67 + Hs : 2-3 hs đọc vớ dụ sgk + G : Phõn tớch vớ dụ + Hs : Chỳ ý lắng nghe + G : y/c hs đọc vớ dụ 1sgk/67 + Hs : 2-3 hs đọc vớ dụ sgk + G : Phõn tớch vớ dụ + Hs : chỳ ý lắng nghe

+ G : Hướng dẫn hs xõy dựng thuật toỏn + Hs : Nghe giỏo viờn hướng dẫn, sau đú tự xõy dựng thuật toỏn

+ G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nờn chạy tay thử từ 1 đến 10 )

+ Hs : Chỳ ý nghe . Hs ghi vở vớ dụ 2

1. Cỏc hoạt động lặp với số lần chưa biếttrước: trước:

a/ Ví dụ 1(sgk).

b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiờn đầu tiờn (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiờu số tự tiờn (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiờu số tự nhiờn đầu tiờn để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?

Giải :

Kớ hiệu S là tổng cần tỡm và ta cú thuật toỏn như sau:

+ Bước 1. S ← 0, n ← 0.

+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; ngược lại

chuyển tới bước 4.

+ Bước 3. S ← S + n và quay lại bước 2.

+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiờn nhỏ

nhất sao cho S > 1000. Kết thỳc thuật toỏn. * Ta cú sơ đồ khối :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+ G : Nờu nhận xột

+ G : Cú thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong cỏc chương trỡnh lập trỡnh . Sau đõy ta xột cõu lệnh và vớ dụ trong TP + G : Gthiệu cỳ phỏp lệnhwhile … do ….; + Hs : chỳ ý nghe và ghi chộp + G : Xột vớ dụ 3 Chỳng ta biết rằng, nếu n càng lớn thỡ 1 n

càng nhỏ, nhưng luụn luụn lớn hơn 0. Với giỏ trị nào của n thỡ

1

n < 0.005 hoặc 1

n < 0.003 ? ( Gv đưa phim trong vớ dụ 3 ) + Hs : Đọc vớ dụ 3 ( Phim trong) + G : giới thiệu chương trỡnh mẫu sgk ( Giỏo viờn in chương trỡnh mẫu trờn phim trong )

+ Hs : quan sỏt

+ G : Chạy tay cho học sinh xem + Hs : chỳ ý nghe và tự chạy tay lại + G : Yờu cầu học sinh mở mỏy tớnh và mở chương trỡnh vớ dụ 3 ( giỏo viờn chũ̉n bị chương trỡnh mẫu và đưa lờn cỏc mỏy ) + Hs : thực hiện

+ G : Cho Hs chạy chương trỡnh trờn mỏy + Hs : thực hiện.

+ G : Yờu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ... + Hs : thực hiện * Nhận xột : Để viết chương trỡnh chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện cỏc hoạt động lặp như trong cỏc vớ dụ trờn, ta cú thể sử dụng cõu lệnh cú dạng lặp với sụ́

lần chưa biờ́t trước

2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước

Trong Pascal cõu lệnh lặp với số lần chưa biết trước cú dạng:

while <điều kiện> do <cõu lệnh>;

trong đú:

- điều kiện thường là một phộp so sỏnh;

- cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản

hay cõu lệnh ghộp.

Cõu lệnh lặp này được thực hiện như sau: Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.

Bước 2 :Nếu điều kiện SAI, cõu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thỳc. Nếu điều

kiện Đỳng, t.hiện cõu lệnh và quay lại bước 1.

Ví dụ 3. Với giỏ trị nào của n ( n>o ) thỡ 1

n < 0.005 hoặc 1

n < 0.003? Chương trỡnh dưới đõy tớnh số n nhỏ nhất để 1

n nhỏ hơn một sai số cho trước : uses crt; var x: real; n: integer; const sai_so=0.003; begin clrscr; x:=1; n:=1; while x>=sai_so do begin n:=n+1; x:=1/n end;

writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);

readln

end.

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w