Học sinh: Kiến thức đã học.

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 (Trang 35 - 36)

II. Tệẽ LUẬN (4,0 ủieồm) Vieỏt chửụng trỡnh ủụn giaỷn sau, sao cho keỏt quaỷ cháy chửụng trỡnh in lẽn maứn hỡnh nhử sau:

2. Học sinh: Kiến thức đã học.

- Làm bài tập sau bài 4 : sử dụng biến trong chơng trình. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...

C. Tiến trình tiết dạy :

I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số ; ổn định trật tự :

II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở. III. Dạy bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập

HS: Nghiên cứu sách bài tập và trả lời các câu hỏi của Gv.

GV: Biến là đại lợng nh thế nào? HS: Trả lời.

GV: Cách khai báo biến nh thế nào? HS: Viết lên bảng dạng tổng quát để khai báo biến.

GV: Cĩ thể thực hiện các thao tác nào với biến?

HS: Trả lời.

GV: Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến? HS: Viết lệnh  Nhận xét GV: Nxét và chốt kthức cơ bản về biến. Gv: Yêu cầu Hs làm từng ví dụ. GV: Hằng là đại lợng nh thế nào? HS: Trả lời.

GV: Cách khai báo hằng nh thế nào? HS: Viết bảng phụ.

GV: Nhận xét và chốt kiến thức hằng.

-Biến là đại lợng lu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến cĩ thể thay đổi trong quá trình thực hiện ch- ơng trình.

- Trớc khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến;

- Các thao tác cĩ thể thực hiện với biến:

+Lệnh gán giá trị : Tên biến := biểu thức(gt); +Lệnh nhập giá trị cho biến: Readln(tên biến); +Tính tốn với giá trị của biến;

+Lệnh in giá trị của biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);

Ví dụ: Var x,y: integer;

m: Char; z: Real;

Readln(m);

x:=10; y:=8; z:= (x+y)/2; Write(z:8:2) {kết quả in ntn}

- Hằng là đại lợng để lu trữ giữ liệu và hằng khơng thay đổi giá trị trong quá trình thực hiện chơng trình.

- Khai báo hằng: Const tên hằng=giá trị;

Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng

GV: Đa chơng trình bài 1 lên bảng (màn hình) .

GV: Liên kết với phần mềm Turbo Pascal đã soạn sẵn chơng trình này. GV: Hãy chỉ ra lần lợt các lỗi và sửa nh thế nào?

HS: Từng em chỉ ra từng lỗi và lên sửa

Bài 1 :

Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chơng trình sau : Const pi:=3.1416;

Var cv,dt:integer R:real; Begin

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cần đạt trên máy.

GV: Nhấn phím F9 để dịch chơng trình. HS: Nhận xét chơng trình cịn lỗi khơng và sửa (nếu cịn)

GV: Chạy chơng trình nhấn Ctrl-F9 HS: Nhận xét kết quả.

GV: Đa đề bài 2 lên màn hình.(viết) GV: Giúp học sinh phân tích bài tốn và hớng dẫn cách viết từng bớc để giải bài tốn này.

HS: Lắng nghe và trả lời từng câu hỏi của Gv

GV: Viết cơng thức tính S, c, d? HS: Viết bảng phụ

GV: Nhận xét và đa cơng thức lên màn hình.

GV: Hớng dẫn Hs viết từng phần (khai báo, thân chơng trình) để giải quyết bài tốn 2.

HS: Viết giấy nháp theo hớng dẫn của Gv

GV: Chốt tồn chơng trình lên màn hình và chạy thử trong Pascal.

Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln

End.

Bài 2 :

Viết chơng trình để :

a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tơng ứng h (a và h là các số tự nhiên đợc nhập vào từ bàn phím).

b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần d của hai số nguyên a và b.

Program tinhtoan;

Var a,h: interger; S : real; a,b,c,d : integer; Begin

Write(‘Nhap canh day a=’);Readln (a);

Write(‘Nhap chieu cao t.ung h=’);Readln (h); S:=(a*h)/2;

Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Write(‘Nhap so nguyen a = ’); Readln (a); Write(‘Nhap so nguyen b = ’); Readln (a); c:= a div b; d:= a mod b;

Writeln(‘ Phan nguyen cua a chia b la :’,c); Writeln(‘ Phan du cua a chia b la :’,d); Readln

End.

Củng cố kiến thức.

GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm đợc để áp dụng làm bài tập.

Hớng dẫn về nhà.

1. Xem lại bài khai báo và sử dụng biến để tiết sau kiểm tra thực hành.

Ngày soạn: 10/10/10

Tiết 21: Kiểm tra THựC HàNH (45’)

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 (Trang 35 - 36)