0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN (Trang 47 -51 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

4.1.1.1.điều kiện tự nhiên a- Vị trắ ựịa lý

Huyện Khoái Châu nằm phắa Tây của tỉnh Hưng Yên, với tổng diện tắch hành chắnh của huyện là 13091,55 hạ Trung tâm huyện lỵ cách Hà Nội hơn 40 km và cách thành phố Hưng Yên khoảng 30 km. Ranh giới hành chắnh tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Văn Giang, Yên Mỹ. - Phắa Nam giáp huyện Kim động.

- Phắa đông giáp huyện huyện Ân Thi và Kim động - Phắa Tây giáp huyện Phú Xuyên và Thường Tắn.

Trên ựịa bàn huyện có trục ựường quốc lộ 39A và ựường Dân Tiến - Hà Nội chạy quạ Với vị trắ ựịa lý của Khoái Châu ựã tạo nhiều lợi thế về giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội với các ựịa bàn trong tỉnh, với thủ ựô Hà Nội và cả nước, có nhiều cơ hội thu hút ựầu tư ựể phát triển các ngành kinh tế - xã hội thực hiện nhanh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

b- địa hình, ựịa mạo

Là huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựất ựai tương ựối bằng phẳng, chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương và ựường giao thông. độ dốc tương ựối của ựịa hình trên ựịa bàn theo hướng Tây Bắc - đông Nam và phân 2 vùng:

- Vùng trong ựê: ựịa hình bằng phẳng có ựộ cao từ 2 Ờ 4,5m so với mặt nước biển.

Khu vực có ựộ cao tuyệt ựối trên +4m so với mặt nước biển tập trung ở các xã ven ựê sông Hồng và phắa bắc của huyện.

- Vùng ngoài ựê: gồm các xã Tân Châu, đông Ninh, đại Tập và một phần diện tắch ngoài ựê của các xã Bình Minh, Dạ Trạch, Hàm Tử, Tứ Dân, đông Kết, Liên Khê, Chắ Tân, Nhuế Dương. địa hình phức tạp hơn vùng trong ựê, nhiều gò cao, thùng sâu xen kẽ những bãi cao, thấp không ựồng ựều, bề mặt lượn sóng, dải giáp ựê chắnh ựất trũng, nhiều ựoạn là nơi chứa nước mặt của khu vực, ựiều kiện ựịa hình ựã ảnh hưởng nhất ựịnh tới khả năng khai thác diện tắch ựất chưa sử dụng.

Ngoài ra bề mặt ựất ựai của Khoái Châu còn bị chia cắt bởi 20km ựê chắnh ngăn lũ sông Hồng, ựê bao ngoài bãi sông và các thùng ựào, thùng ựấu xen kẽ do quá trình lấy ựất ựắp ựê, làm giao thông, thuỷ lợi, sản xuất gạch ngóị

c- Khắ hậu

Huyện Khoái Châu nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung ựều nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ và chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thời tiết trong năm ựược phân làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều ựược kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10. - Mùa ựông: Lạnh, khô hanh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm saụ

Hàng năm có nhiệt ựộ trung bình là 23,20C, mùa hè nhiệt ựộ trung bình là 30-320C, nhiệt ựộ cao nhất vào tháng 6, tháng 7 là 36-380C. Mùa ựông nhiệt ựộ trung bình là 17-200C, nhiệt ựộ thấp nhất vào tháng 1 và tháng 2 là 8- 100C. Tổng tắch ôn hàng năm là 85030C.

Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1750 giờ, số ngày nắng trong tháng là 24 ngày, số giờ nắng trung bình của mùa hè từ 6-7 giờ trong ngày, mùa ựông có từ 3-4 giờ nắng trong ngàỵ

thấp nhất là 74%, tháng có ựộ ẩm thấp nhất là tháng 3, ựộ ẩm trung bình là 88,4%, tháng khô nhất là tháng 11, ựộ ẩm trung bình là 74%.

d- Sông ngòi, thủy văn

Thuỷ văn Khoái Châu chịu ảnh hưởng và phụ thuộc vào chế ựộ thuỷ văn, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn sông Hồng (chạy dọc từ Bắc xuống Nam với chiều dài 23km là nguồn cung cấp và tiêu thoát nước cho ựịa bàn huyện và các khu vực nằm ven sông) và mạng lưới sông ngòi chằng chịt gồm sông Cửu Yên, sông điện Biên, sông Kim Ngưu, sông Từ Hồ, sông đồng Quê.

Cùng với hệ thống sông ngòi, lại nằm trong hệ thống ựại thuỷ nông Bắc Hưng Hải với hệ thống thủy lợi ựảm bảo tương ựối chủ ựộng cung cấp nước trong mùa khô hạn và tiêu úng trong mùa mưa lũ. Tuy nhiên ựịa hình thấp, mùa mưa tập trung gặp nước sông Hồng dâng cao nên khả năng tiêu nước hạn chế, úng lụt cục bộ kéo dài, cần có biện pháp chủ ựộng trong giai ựoạn tớị

4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên a- Tài nguyên ựất

Theo số liệu ựiều tra nông hóa thổ nhưỡng cho thấy ựất ựai của huyện Khoái Châu ựược chia làm 7 loại sau:

- đất phù sa ựược bồi, màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng: Có diện tắch là 133,27 ha, chiếm 1,96% so với diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Loại ựất này ựược phân bố ở các xã đông Ninh, đại Tập, Chắ Tân, Tứ Dân.

- đất phù sa ắt ựược bồi, màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sôngHồng: Với diện tắch là 1129,22 ha, chiếm 16,61% diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Loại ựất này ựược phân bố ở các xã đông Ninh, đông Kết, đại Tập, Bình Kiều, Chắ Tân, Dạ Trạch, Hàm Tử, Nhuế Dương, Tân Châu, Thành Công, Tứ Dân.

- đất phù sa không ựược bồi, màu nâu tươi, trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng: Với diện tắch 4209,98 ha, chiếm 61,94% so với diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Loại ựất này ựược phân bố gần hết các xã trong huyện.

- đất phù sa không ựược bồi g lây trung bình hoặc glây mạnh, màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng: với diện tắch là 1019,08 ha, chiếm 14,99% so với diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Loại ựất này ựược phân bố ở đồng Tiến, đại Hưng, Dân Tiến, Hồng Tiến, Liên Khê, Phùng Hưng, Thành Công, Thuần Hưng và Việt Hoà.

- đất phù sa không ựược bồi ngập nước mưa mùa hè: Với diện tắch 189,26 ha, chiếm 2,79% so với diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Loại ựất này ựược phân bố ở đông Ninh, đại Tập, Bình Minh và Liên Khê.

- đất phù sa không ựược bồi glây mạnh, úng nước mưa mùa hè: Với diện tắch là 116,24 ha, chiếm 1,71% so với diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Loại ựất này ựược phân bố ở thị trấn Khoái Châu, đại Hưng, Phùng Hưng và Bình Kiềụ

b- Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Nằm trong hệ thống sông Hồng là hệ thống sông lớn nên Khoái Châu nói riêng và Hưng Yên nói chung có nguồn nước mặt khá dồi dàọ Nguồn nước ngọt phong phú của hệ thống sông Hồng (sông Hồng có lưu lượng dòng chảy bình quân 6400 m3/s chiếm 15% tổng lượng nước sông của cả nước) và các sông khác trong hệ thống nội ựồng là ựiều kiện thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho cả công nghiệp, sinh hoạt và giao thông thuỷ lợị

Tuy nhiên do Khoái Châu ở vùng hạ lưu của sông Hồng do vậy về mùa cạn việc khai thác và sử dụng nước gặp nhiều khó khăn.

Nguồn nước ngầm: Cũng hết sức phong phú, theo kết quả ựiều tra nguồn nước ngầm và thực tiễn các giếng khoan tại ựịa phương cho thấy nguồn nước ngầm có thể ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, cũng như nhu cầu phát triển công nghiệp.

4.1.1.3. Thực trạng môi trường

Khoái Châu có vị trắ thuận lợi, giao thông tương ựối thuận tiện. Tắnh ựến nay ựã có 45 dự án ựã ựược tỉnh phê duyệt, 33 doanh nghiệp ựã ựi vào sản xuất, dự án làng nghề Liên Khê ựã ựược triển khai xây dựng, toàn huyện có 2323 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp...

Trong quá trình phát triển sản xuất các nhà máy, xắ nghiệp, làng nghề.v.v... thải chất thải ngày càng nhiềụ

Hệ thống giao thông phát triển, các phương tiện giao thông cơ giới hoạt ựộng tạo ra chất thải ựộc hại, gây bụi, tiếng ồn quá mức cho phép.

Trong sản xuất nông nghiệp dùng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ dạịv.v... ựã ựể lại tàn dư ựộc hại trên sản phẩm và ựất ựaị

Tất cả các vấn ựề trên cần dự kiến trước các biện pháp ựể kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái trong khu vực.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN (Trang 47 -51 )

×