Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện phỏp luật về lao động

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động giúp việc gia đình thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 73 - 82)

việc gia đỡnh ở Việt Nam

- Một là hoàn thiện phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh

Để phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh thực sự là hành lang phỏp lý hữu hiệu hoàn thiện hoạt động lao động giỳp việc gia đỡnh cần chỳ trọng rà soỏt toàn bộ hệ thống văn bản phỏp quy về lao động giỳp việc gia đỡnh, đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc văn bản trong thực tế. Trờn cơ sở đú, xõy dựng, sửa đổi và bổ sung cỏc văn bản phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế để cỏc quy định của phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh theo hướng cụ thể, rừ ràng, khoa học, đầy đủ, dễ tổ chức thực hiện đỏp ứng cỏc nhu cầu quản lý và phỏt triển loại hỡnh lao động này; tăng cường trỏch nhiệm phỏp lý, trỏch nhiệm hành chớnh và kinh tế của cỏc bờn trong quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh; tăng cường chế tài xử lý cỏc vi phạm và cú cơ chế tổ chức thực hiện khoa học, hợp lý cú như vậy phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh mới nhanh chúng đi vào cuộc sống.

- Hai là nõng cao nhận thức của người sử dụng lao động, người lao động giỳp việc gia đỡnh và xó hội về nghề lao động giỳp việc gia đỡnh

Loại hỡnh lao động giỳp việc gia đỡnh xuất hiện lần đầu trong những xó hội cũ với vị trị là “con sen, con ở”, bị đối xử bất cụng, chịu mọi sự sai bảo của chủ nhà và cỏc thành viờn trong gia đỡnh và khụng hề cú tiếng núi cũng như quyền được núi lờn suy nghĩ, tõm tư, tỡnh cảm của mỡnh. Ngày nay, giỳp việc gia đỡnh là một loại hỡnh lao động được trả lương, được hưởng cỏc chế độ đói ngộ khỏc như mọi loại hỡnh lao động khỏc nhưng nhiều gia đỡnh người sử dụng lao động vẫn mang định kiến với người lao động giỳp việc gia đỡnh, vẫn dựng những nếp suy nghĩ cũ để đối xử với họ. Do đú, người giỳp việc gia đỡnh vẫn bị coi thường, bị đối xử khụng cụng bằng và khụng được hưởng trọn vẹn những quyền lợi vốn cú của mỡnh.

Cụng việc nội trợ trong gia đỡnh, mặc dự cần rất nhiều thời gian, cụng sức để thực hiện…nhưng vẫn khụng được coi trọng như những cụng việc khỏc và nú mặc nhiờn được coi là cụng việc dành cho phụ nữ. Nhúm người lao động làm những cụng việc khụng được đỏnh giỏ cao cũng sẽ khụng được nhỡn nhận đỳng với cụng sức họ đó bỏ ra.

Chớnh vỡ những lý do kể trờn mà cho tới hiện nay, xó hội núi chung, người sử dụng lao động và người lao động giỳp việc gia đỡnh núi riờng đều khụng coi trọng nghề nghiệp này. Do vậy, việc nõng cao nhận thức của người sử dụng lao động, của người lao động giỳp việc gia đỡnh, của toàn xó hội về nghề nghiệp giỳp việc gia đỡnh là việc cần thực hiện đầu tiờn.

Trước hết, cần cú biện phỏp để toàn xó hội, người sử dụng lao động, lao động giỳp việc gia đỡnh cú cỏi nhỡn đỳng đắn hơn về loại hỡnh lao động này. Trong đú, đặc biệt cần thay đổi nhận thức của nam giới về cụng việc nội trợ, họ nờn coi mọi hỡnh thức làm việc đều là lao động, và lao động giỳp việc gia đỡnh cú giỏ trị khụng kộm những hoạt động kinh doanh, sản xuất khỏc…thậm chớ cũn quan trọng hơn nhiều vỡ nú tạo điều kiện về sức lực, thời gian cho cỏc loại hỡnh lao động khỏc tập trung phỏt triển. Song song với đú, những người

lao động núi chung và phụ nữ lao động nụng thụn núi riờng cần cú nhận thức đỳng đắn về lao động giỳp việc gia đỡnh trong xó hội hiện nay: đõy là một cụng việc hợp phỏp được phỏp luật khuyến khớch và bảo vệ, cụng việc này mang lại thu nhập ổn định lõu dài, do đú cú thể coi là một nghề để sinh sống.

Để làm được điều đú, việc tuyờn truyền nõng cao nhận thức của người sử dụng lao động, của người lao động giỳp việc gia đỡnh, của toàn xó hội là giải phỏp giữ vị trớ then chốt. Đõy là trỏch nhiệm của nhiều cấp, ngành, nhưng trực tiếp và quan trọng nhất là cỏn bộ ở chớnh quyền cơ sở và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Bộ Lao động - Thương binh và xó hội cần phối hợp với Bộ Thụng tin và truyền thụng, Trung ương Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam và cỏc Bộ, ngành để thực hiện tuyờn truyền sõu rộng trong nhõn dõn về lao động giỳp việc gia đỡnh. Nội dung tuyờn truyền cần tập trung vào cỏc quy định trong Bộ luật Lao động 2012, Nghị định 27/2014/NĐ-CP và Thụng tư 19/2014/TT-BLĐTBXH.

Bộ Lao động – Thương binh và xó hội cần xuất bản và phỏt miễn phớ “Sổ tay lao động giỳp việc gia đỡnh” tới người lao động giỳp việc gia đỡnh và cả người sử dụng giỳp việc gia đỡnh. Cuốn sổ tay núi trờn cần cú những nội dung về quyền và nghĩa vụ của hai bờn chủ thể trong mối quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh; Hợp đồng mẫu; cỏc thụng tin hướng dẫn về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế để người lao động cú thể tự mua khi đó được chủ sử dụng chi trả; thụng tin về cỏc nguy cơ bị lạm dụng và cỏc kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ mỡnh và cả số điện thoại đường dõy núng hoặc thụng tin về cỏc cơ quan cú thẩm quyền để người giỳp việc gia đỡnh liờn lạc, tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi rơi vào tỡnh huống nguy hiểm như bị cưỡng bức, bị búc lột... Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng cú thể tuyờn truyền nõng cao nhận thức của toàn dõn về nghề nghiệp giỳp việc gia đỡnh thụng qua việc phổ biến trờn loa đài phỏt thanh của khu xúm, tổ dõn phố... Hoặc cú thể đưa những nội dung kể trờn để phổ biến tại cỏc

cuộc họp khu xúm, cuộc họp tổ dõn phố. Nờn phổ biến trực tiếp hoặc qua tài liệu khi người sử dụng lao động tới cơ quan quản lý thụng bỏo việc thuờ mướn người lao động giỳp việc gia đỡnh. Đối với những làng, xó, huyện nơi cú lượng lớn người lao động làm nghề giỳp việc gia đỡnh, ta cú thể thực hiện hỡnh thức phỏt tờ rơi để tuyờn truyền.

- Ba là tăng cường cụng tỏc đào tạo nghề, đào tạo kỹ năng ứng xử văn húa trong gia đỡnh cho người giỳp việc và cấp chứng chỉ hành nghề cho người lao động

Việc đào tạo nghề cho lao động giỳp việc gia đỡnh là nhu cầu thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. Ngành Lao động Thương binh và Xó hội cần phối hợp với cỏc ban ngành và đoàn thể liờn quan để mở cỏc lớp đào tạo nghề giỳp việc gia đỡnh trong hệ thống cỏc trung tõm đào tạo nghề và giới thiệu việc làm hiện nay. Người lao động cần được học cỏc kỹ năng chăm súc người già, chăm súc trẻ nhỏ, phũng ngừa tai nạn thương tớch cho trẻ em cũng và kỹ năng làm cỏc cụng việc nội trợ khỏc, cũng như những hiểu biết về lối sống và cỏch ứng xử văn húa trong cỏc gia đỡnh ở đụ thị. Đồng thời, cấp chứng chỉ hành nghề giỳp việc gia đỡnh cho người lao động nhằm thu hỳt người lao động vào học cỏc lớp đào tạo nghề giỳp việc gia đỡnh. Bờn cạnh đú, ngành lao động cần cú quy định bắt buộc những người làm nghề giỳp việc gia đỡnh phải cú chứng chỉ học nghề, đồng thời gắn quyền lợi và trỏch nhiệm rừ ràng đối với việc tham gia học nghề. Ngành lao động cần phối hợp với ngành văn húa để xõy dựng nội dung đào tạo về ứng xử văn húa trong gia đỡnh ở đụ thị cho cỏc lớp đào tạo nghề giỳp việc gia đỡnh.

Ủy ban nhõn dõn cỏc quận (huyện), phường (xó) ưu tiờn sử dụng kinh phớ của cỏc chương trỡnh đào tạo, chuyển đổi nghề cho lao động nụng thụn ở cỏc khu vực đang phỏt triển khu cụng nghiệp và đụ thị húa, chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo để mở cỏc lớp đào tạo nghề giỳp việc gia đỡnh. Việc sử dụng

kinh phớ của cỏc chương trỡnh liờn quan đến lao động – việc làm cho hoạt động đào tạo nghề cho người giỳp việc gia đỡnh sẽ mang lại hiệu quả cao, bởi chỉ với đầu tư cho một người trong học trong khoảng hai đến ba thỏng cú thể tạo được việc làm cú thu nhập cao và ổn định cho người lao động.

Ngoài ra, để giải quyết bấp cập người lao động khụng cú khả năng chi trả học phớ đào tạo nghề, ngành lao động cần phối hợp với Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội thực hiện cung cấp tớn dụng cho người lao động để học nghề giỳp việc gia đỡnh. Người lao động cú nhu cầu học nghề giỳp việc gia đỡnh cần phải được bảo lónh của chớnh quyền địa phương và hội phụ nữ ở nơi đi để vay vốn học nghề như cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc của ngõn hàng chớnh sỏch xó hội. Theo đú, cần cú quy định người lao động cú nghĩa vụ trả khoản tiền vay của Ngõn hàng trong thời hạn vay từ 06 thỏng đến 01 năm sau khi cú việc làm.

Tổng cục dậy nghề thuộc Bộ Lao động – Thương binh và xó hội cần tập trung xõy dựng khung chương trỡnh và giỏo trỡnh đào tạo nghề giỳp việc gia đỡnh với mục tiờu nõng cao khả năng cú việc làm và phỏt triển nghề của nhúm lao động này. Chương trỡnh đào tạo nghề cần chỳ trọng cả mảng hiểu biết về ứng xử văn húa trong gia đỡnh đụ thị để người lao động nhanh chúng thớch ứng và hài hũa trong điều kiện cựng ăn, ở, sinh hoạt dưới một mỏi nhà... nhằm giỳp cho người lao động giỳp việc gia đỡnh trỏnh được những mõu thuẫn khụng đỏng cú, tạo điều kiện xõy dựng quan hệ lao động, quan hệ tỡnh cảm tốt đẹp.

Bờn cạnh đú, ngay cả người sử dụng lao động cũng cần cú trỏch nhiệm đào tạo người lao động giỳp việc gia đỡnh thụng qua việc hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động để thực hiện cụng việc được giao khi nhận người lao động vào làm việc.

- Bốn là cần tăng cường cụng tỏc quản lý người lao động giỳp việc gia đỡnh Lao động giỳp việc gia đỡnh làm việc trong cỏc gia đỡnh. Cỏc cơ quan

chức năng cấp huyện, cấp tỉnh khú cú thể quản lý được số lao động này nếu khụng thực hiện quản lý từ cấp cơ sở. Cỏn bộ phụ trỏch Lao động thương binh và xó hội cấp xó, phường giỳp Ủy ban nhõn dõn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lao động giỳp việc gia đỡnh trờn địa bàn xó, phường; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật đối với lao động giỳp việc gia đỡnh; phối hợp với khu phố, cụng an và cỏc đoàn thể cấp xó, phường, thị trấn để nắm số lượng, chất lượng, thực trạng của lao động giỳp việc gia đỡnh trờn địa bàn và bỏo cỏo lờn cấp trờn. Đồng thời giao quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp xó, phường, thị trấn xử phạt hành chớnh nếu người sử dụng lao động và người lao động giỳp việc gia đỡnh vi phạm phỏp luật nhằm giỳp cho người sử dụng lao động thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật đối với lao động giỳp việc gia đỡnh.

Ngành Cụng an và ngành Lao động cần cú quy định đối với cỏc trung tõm giới thiệu việc làm phải quản lý lai lịch nhõn thõn của những người giỳp việc mà họ giới thiệu. Người giỳp việc phải cú giấy giới thiệu và bảo lónh về lai lịch nhõn thõn của chớnh quyền địa phương cơ sở nơi mỡnh sinh sống. Cũn về phớa người sử dụng lao động, cỏc gia đỡnh cú nhu cầu tỡm người giỳp việc gia đỡnh nờn yờu cầu người tỡm việc cú sơ yếu lý lịch đầy đủ, qua đú tỡm hiểu, xem xột lai lịch, hoàn cảnh gia đỡnh, cụng việc người giỳp việc trước kia ra sao. Người sử dụng lao động nờn soạn hợp đồng văn bản căn cứ vào những quy định phỏp luật. Sau khi ký kết hợp đồng, người sử dụng lao động cần ra cụng an xó, phường để đăng ký tạm trỳ cho người giỳp việc. Trong việc quản lý lai lịch nhõn thõn của những người giỳp việc cần phải cú cả nội dung quản lý sức khỏe của người lao động. Tiền sử bệnh tật của những người lao động ở nơi đi của họ như thế nào cũng cần được cỏc cơ quan chức năng quản lý. Người lao động trước khi đến cỏ gia đỡnh và ở lại giỳp việc cần phải được kiểm tra sức khỏe.

Chớnh quyền cấp cơ sở, cụ thể là Ủy ban nhõn dõn cấp xó, phường cũng cần thực hiện cụng tỏc quản lý đăng ký tạm trỳ, tạm vắng cho người lao động ở cả nơi xuất cư và nhập cư. Việc đăng ký tạm trỳ sẽ là cơ sở để kiểm soỏt lý lịch và nhõn thõn của người lao động giỳp việc gia đỡnh, từ đú giỳp chớnh quyền địa phương quản lý chặt chẽ hoạt động giỳp việc gia đỡnh, đảm bảo an ninh và trật tự an toàn xó hội. Mặt khỏc, đõy cũn là cơ sở phỏp lý để chớnh quyền địa phương giải quyết tốt cỏc trường hợp xảy ra trộm cắp tài sản, đỏnh đập hay ngược đói người lao động giỳp việc gia đỡnh.

Nội dung thống kờ lao động giỳp việc gia đỡnh theo đú cũng cần được đưa vào biểu mẫu thống kờ cỏc cấp để cú cơ sở dữ liệu tra cứu, theo dừi chặt chẽ.

- Năm là cần tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc tuõn thủ phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh

Cơ quan chức năng phải tổ chức cụng tỏc kiểm tra, rà soỏt, nắm bắt địa bàn thường xuyờn và tớch cực nhằm phỏt hiện kịp thời những vi phạm để nhắc nhở, xử lý vi phạm đối với những trường hợp cố tỡnh khụng thực hiện, thực hiện khụng đỳng.

Cần đẩy mạnh hơn nữa vai trũ của thanh tra lao động. Người sử dụng lao động khụng chỉ cần thụng bỏo về việc thuờ người lao động giỳp việc với cơ quan quản lý hành chớnh địa phương mà cũn cần đưa ra quy định người sử dụng lao động gửi một bản sao hợp đồng lao động cho cơ quan thanh tra lao động địa phương. Thanh tra lao động cần bắt tay ngay vào điều tra làm rừ sự việc khi phỏt hiện thấy cú trường hợp khụng chấp hành, tuõn thủ đỳng quy định. Việc cho phộp thanh tra lao động vào nhà kiểm tra khi cú sự ủy quyền của Tũa ỏn là cần thiết. Hoặc chỳng ta cần xõy dựng những chiến dịch cụ thể, vớ dụ như: tại mỗi chiến dịch, cỏc hộ gia đỡnh nằm trong phạm vi được chỉ định, trong một khoảng thời gian cụ thể nào đú sẽ được liờn hệ trước để tiếp đún thanh ta lao động. Tựy thuộc và mụ hỡnh của từng chiến dịch, tựy thuộc

vào phạm vi khu vực địa phương, cú thể chọn vài chục hoặc vài trăm hộ gia đỡnh mà thanh tra lao động sẽ tiến hành kiểm tra, khỏm xột.

Bờn cạnh đú, cần cú quy định và chế tài xử phạt cụ thể đối với những hành vi vi phạm cỏc quy định của phỏp luật. Như quy định hỡnh thức phạt đối với người sử dụng lao động khụng đăng ký tạm trỳ cho người lao động giỳp việc gia đỡnh hoặc thụng bỏo về việc ký kết hợp đồng lao động; đối với từng hành vi bạo lực và lạm dụng người lao động giỳp việc gia đỡnh, hành vi vi phạm những thỏa thuận trong hợp đồng lao động đối với cỏc trung tõm dịch vụ việc làm thiếu chất lượng. Đồng thời giao quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn xó, phương, thị trấn xử phạt hành chớnh nếu người sử dụng lao động và người lao động giỳp việc gia đỡnh vi phạm phỏp luật nhằm giỳp cho người sử dụng lao động thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật đối với lao động giỳp việc gia đỡnh.

- Sỏu là cần thành lập tổ chức đại diện cho người lao động giỳp việc gia đỡnh

Cỏc cơ quan quản lý lao động địa phương cũn gặp nhiều khú khăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động giúp việc gia đình thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 73 - 82)