Nguyờn tắc điều chỉnh phỏp luật đối với lao động giỳp việc

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động giúp việc gia đình thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 32 - 34)

cỏc điều kiện làm việc và bảo trợ xó hội một cỏch toàn diện và cú chiều sõu.

Luật lao động quản lý lao động giỳp việc gia đỡnh cú liờn quan đến cả người giỳp việc và người sử dụng lao động giỳp việc. Nú tạo điều kiện cho sự hỡnh thành và chớnh thức húa mối quan hệ lao động. Nú cú thể tạo điều kiện cho mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động bằng cỏch đưa ra những quy định ràng buộc, giỳp giảm chi phớ giao dịch và giỳp giải quyết sự mất cõn bằng quyền lực giữa hai bờn.

1.2.2. Nguyờn tắc điều chỉnh phỏp luật đối với lao động giỳp việc gia đỡnh gia đỡnh

Đối với lĩnh vực lao động, những nguyờn tắc tự do lao động, tự do thuờ mướn; nguyờn tắc bảo vệ người lao động; nguyờn tắc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng lao động; nguyờn tắc đảm bảo và tụn trọng sự thỏa thuận hợp phỏp của cỏc bờn trong lĩnh vực lao động; nguyờn tắc kết hợp chớnh sỏch kinh tế và xó hội trong luật lao động và nguyờn tắc đảm bảo sự phự hợp của cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế... luụn là những tư tưởng chủ đạo để thể chế thành quy định cụ thể trong nội dung của luật lao động. Quy định về lao động giỳp việc gia đỡnh cũng là một nội dung trong luật lao động, vỡ vậy, nú cũng chịu tỏc động bởi sỏu nguyờn tắc núi trờn. Bờn cạnh đú, lao động giỳp việc gia đỡnh cũn cần phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:

Một là, nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh với cỏc quan hệ lao động khỏc

Trước đõy, khi giỳp việc gia đỡnh chưa được coi là một nghề, quy định của phỏp luật điều chỉnh lao động giỳp việc gia đỡnh rất ớt về số lượng và rất hạn chế về nội dung. Cỏc vấn đề như hợp đồng lao động, thời gian nghỉ ngơi,

cỏc khoản trợ cấp... hầu như khụng được quy định và khụng cú chế tài đi kốm để đảm bảo việc thực thi của luật phỏp.

Ngoài ra, trong thị trường lao động, lao động giỳp việc gia đỡnh vẫn bị đỏnh giỏ thấp và ớt được quan tõm, chỳ trọng so với cỏc nghề khỏc. Ngay cả khi trả cụng, mức tiền cụng của những người lao động giỳp việc gia đỡnh thường bị đỏnh giỏ thấp và thiếu những quy định rừ ràng trong việc xỏc định tiền cụng của họ. Nhiều quốc gia chưa cú hoặc đó cú sự điều chỉnh của luật phỏp cho lao động giỳp việc gia đỡnh, song cỏc nội dung điều chỉnh chưa thực sự đầy đủ hoặc chưa được thực thi đầy đủ.

Hiện nay, lao động giỳp việc gia đỡnh ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong xó hội. Do vậy, việc tuõn thủ nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh với cỏc quan hệ lao động khỏc nhằm đảm bảo cỏc quyền lợi của người lao động giỳp việc gia đỡnh trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật bỡnh đẳng như những người lao động trong quan hệ lao động khỏc là hết sức cần thiết.

Hai là, nguyờn tắc thiện chớ, trung thực

Thiện chớ và trung thực là nguyờn tắc cần thiết và quan trọng khi cỏc bờn chủ thể trong quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh xỏc lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ. Khỏc với cỏc loại hỡnh lao động khỏc, đặc thự của lao động giỳp việc gia đỡnh là đa phần người lao động sinh sống cựng gia đỡnh người sử dụng lao động như một thành viờn trong gia đỡnh. Do đú, tõm lý của chủ nhà, ngoài mong muốn người giỳp việc hoàn thành tốt cụng việc được giao, họ cũn muốn người giỳp việc trung thực, cầu thị và hũa hợp. Tương tự như vậy, người giỳp việc gia đỡnh, ngoài mong muốn cụng việc của mỡnh đỳng như thỏa thuận ban đầu giữa hai bờn, họ cũn muốn gia đỡnh chủ nhà đối xử với họ với thỏi độ tụn trọng, nhó nhặn, vui vẻ. Do đú, để đảm bảo tối đa quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn và để duy trỡ được mối quan hệ việc làm lõu

dài, bền vững, cỏc bờn chủ thể trong quan hệ lao động giỳp việc cần thực hiện nghiờm tỳc nguyờn tắc thiện chớ và trung thực.

Ba là, nguyờn tắc đảm bảo sự quản lý của Nhà nước

Trờn thực tế, giỳp việc gia đỡnh là hoạt động tự phỏt và chưa cú sự quản lý đỳng mực. Nguồn cung cấp người giỳp việc gia đỡnh chủ yếu dựa trờn cỏc mối quan hệ quen biết từ người thõn, bạn bố... Thỏa thuận làm việc giữa chủ nhà và người giỳp việc gia đỡnh chủ yếu là thỏa thuận miệng, nờn người sử dụng lao động cú thể sa thải lao động giỳp việc gia đỡnh bất cứ lỳc nào và ngược lại, người giỳp việc gia đỡnh cũng bỏ việc bất cứ lỳc nào nếu thấy khụng phự hợp. Trong trường hợp quyền lợi của một trong hai bờn chủ thể quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh bị xõm phạm, họ thường phải chấp nhận cho qua hoặc tự giải quyết dựa trờn ý chớ chủ quan, thiếu cụng bằng. Từ những bất cập kể trờn cho thấy, việc quy định của phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh phải đảm bảo được sự quản lý một cỏch toàn diện về đối tượng lao động này.

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động giúp việc gia đình thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 32 - 34)