Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động giúp việc gia đình thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 52 - 56)

Cụng ước 189 của ILO khẳng định tầm quan trọng của việc thiết lập những tiờu chuẩn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với mục đớch đảm bảo cho người giỳp việc ngang với những người lao động khỏc được hưởng. Tiếp thu quan điểm của Cụng ước 189, luật Lao động Việt Nam đó xõy dựng những điều khoản hết sức rừ ràng, hợp lý về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Tuy nhiờn, phải cụng nhận rằng do cú sự khỏc biệt với chế độ làm việc của lao động thụng thường trong cỏc tổ chức, doanh nghiệp nờn lao động giỳp việc gia đỡnh thường gắn liền với cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cỏc thành viờn trong hộ gia đỡnh nờn việc xỏc định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cho đối tượng này là vấn đề khỏ phức tạp.

Về thời giờ làm việc, tại khoản 3 Điều 180 Bộ luật Lao động cú quy định cho phộp hai bờn tự thỏa thuận thời giờ làm việc trong hợp đồng lao động, theo đú hai bờn cú thể lựa chọn hỡnh thức làm việc theo giờ hoặc theo ngày hoặc theo tuần hoặc theo thỏng. Khi bố trớ làm việc theo ngày hoặc theo tuần hoặc theo thỏng thỡ thời giờ làm việc của người lao động cũng cú thể bố trớ đan xen giữa giờ nghỉ, giờ làm trong từng khoảng thời gian của ngày mà khụng nhất thiết phải bảo đảm tớnh liờn tục của thời gian làm việc như lao động cụng nghiệp. Điều này bảo đảm sự linh hoạt cho hai bờn xỏc định thời giờ làm việc phự hợp với điều kiện cụ thể của từng gia đỡnh. Tuy nhiờn, cũng như cỏc loại lao động khỏc, dự lựa chọn hỡnh thức thời gian nào thỡ tổng thời gian làm việc cũng phải đảm bảo tuõn thủ theo quy định chung, đú là khụng được quỏ 8 giờ/ngày; 48 giờ/tuần, trong trường hợp làm việc theo tuần thỡ cũng khụng quỏ 10 giờ/ngày. Trong giao kết hợp đồng, hai bờn phải cú trỏch nhiệm thỏa thuận cụ thể thời gian làm việc để làm cơ sở để xỏc

định thời giờ làm thờm, trả lương làm thờm giờ cho người lao động. Ngoài ra, thời giờ làm việc của đối tượng lao động giỳp việc từ mười lăm tới mười tỏm tuổi được quy định riờng với mức thấp hơn để phự hợp với sức khỏe tõm sinh lý ở lứa tuổi này.

Về nghỉ ngơi, thực chất quyền được nghỉ ngơi là một quyền cơ bản của người lao động núi chung đó được ghi nhận trong Hiến phỏp Việt Nam tại khoản 2 Điều 35 và theo đú trỏch nhiệm của Nhà nước cũng như người sử dụng lao động là tạo mọi điều kiện để người lao động thực hiện được quyền đú của mỡnh. Quyền này của người lao động giỳp việc gia đỡnh được thể hiện cụ thể tại cỏc Điều 21, 22, 23 Nghị định 27/2014 /NĐ-CP. Bờn cạnh những điểm khỏc biệt vẫn cú một số điểm giống với quy định chung như cỏc loại lao động khỏc như về thời gian nghỉ mỗi tuần, nghỉ hàng năm, nghỉ lễ tết. Đối với việc nghỉ hàng ngày, để tỏi tạo sức lao động, người lao động phải được nghỉ ớt nhất tỏm giờ, trong đú cú sỏu giờ nghỉ liờn tục trong hai mươi tư giờ liờn tục. Cũn khi nghỉ hằng năm, người lao động sẽ được ứng trước một khoản tiền ớt nhất bằng tiền lương cho những ngày nghỉ. Cỏc nhà làm luật dự liệu cả trường hợp người lao động cú đủ mười hai thỏng làm việc cho một người sử dụng lao động mà chấm dứt hợp đồng lao động hoặc vỡ lý do khỏc mà chưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm thỡ sẽ được thanh toỏn tiền lương những ngày người lao động chưa nghỉ tại khoản 3 Điều 18 Thụng tư 19/2014/NĐ-CP. Người sử dụng lao động phải cú trỏch nhiệm bố trớ cho người lao động được nghỉ cỏc ngày theo quy định, được hưởng tiền tạm ứng và tiền lương cho những ngày nghỉ hàng năm, được hưởng nguyờn lương cho ngày nghỉ lễ, tết. Nếu yờu cầu người lao động giỳp việc gia đỡnh làm thờm giờ so với quy định phỏp luật, làm vào ngày nghỉ lễ, tết (nếu được sự chấp thuận của người giỳp việc) thỡ cú nghĩa vụ trả tiền lương làm thờm giờ cho người lao động theo những mức khỏc nhau. Bờn cạnh những quy định hết sức hợp

lý, thiết nghĩ, để cụ thể cần nhấn mạnh việc ỏp dụng những quy định chung cho mọi loại hỡnh lao động về giới hạn thời gian làm thờm giờ tối đa trong ngày, trong tuần đối với lao động giỳp việc gia đỡnh như tại Điều 4 Nghị định 45/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động. Mặt khỏc, một vấn đề nan giải đặt ra trong thực tế cần được giải quyết như sau: về phớa người sử dụng lao động phần lớn đều cần người lao động vào những ngày nghỉ, nhất là vào cỏc dịp lễ, tết; về phớa người lao động, đa phần đều sống chung và cú sự gắn bú nhất định về mặt tỡnh cảm với gia đỡnh người sử dụng lao động, nhiều khi họ cũng khụng cú nhu cầu sử dụng hết số ngày nghỉ và nghỉ đỳng ngày (theo lịch) được nghỉ theo luật mà họ muốn ở lại để giỳp việc. Vỡ vậy, trong trường hợp khi cú sự đồng thuận, ý chớ mong muốn của cả đụi bờn, thỡ cũng cần phải cú sự quy định miễn, giảm tiờu chuẩn linh hoạt theo hướng: về phớa người sử dụng lao động vẫn phải cú trỏch nhiệm bố trớ đầy đủ số ngày nghỉ theo quy định nhưng cú thể thỏa thuận với người lao động dịch chuyển số ngày nghỉ lễ, tết sang những ngày khỏc; với người lao động, nếu tự nguyện ở lại làm việc thỡ ngoài phần tiền lương được hưởng cho ngày nghỉ hưởng nguyờn lương, người sử dụng lao động cú thể thỏa thuận trả lương như ngày làm việc bỡnh thường mà khụng nhất thiết phải chịu ràng buộc về tổng số giờ làm thờm và trả lương làm thờm giờ theo giới hạn của luật.

Những quy định kể trờn của Việt Nam thật sự đó cú sự tiến bộ rất lớn so với thời gian trước đõy và phự hợp với hoàn cảnh thực tế, tuy nhiờn, chỳng ta vẫn cần cố gắng nỗ lực học hỏi sự tiến bộ từ những quốc gia khỏc và để theo kịp sự thay đổi của xó hội. Vớ dụ như, ở Tõy Ban Nha, khoản 4 Điều 9 Nghị định 1620/2011 quy định một người giỳp việc được phộp nghỉ tối thiểu mười hai tiếng liờn tục từ lỳc kết thỳc ngày làm việc hụm nay cho

đến lỳc bắt đầu cụng việc ngày hụm sau. Đối với người giỳp việc sống cựng gia đỡnh chủ thỡ tổng thời gian nghỉ ngơi giảm xuống cũn mười tiếng liờn tục. Họ cũn được cho phộp nghỉ ớt nhất hai tiếng một ngày cho cỏc bữa ăn chớnh và thời gian này khụng được tớnh vào thời gian làm việc. Hay một vài quốc gia lại đưa giới hạn thời gian làm việc buổi tối vào luật lao động liờn quan tới người giỳp việc gia đỡnh. Luật lao động của Zimbabwe quy định đối với người giỳp việc khụng sống chung với chủ nhà khụng phải làm việc sau 19h00 tối. Cũn Phần Lan lại giới hạn giờ làm việc trong khoảng 23h00 đến 6h00 sỏng trừ khi cú sự bằng lũng của người giỳp việc hoặc trong trường hợp khẩn cấp [18]. Đõy là một cỏch tiếp cận khỏc mà cú lẽ Việt Nam cần lưu ý để hoàn thiện phỏp luật nước mỡnh.

2.3.2. Về điều kiện làm việc – sinh hoạt

Điều kiện làm việc – sinh hoạt, an toàn lao động, vệ sinh lao động chớnh là những yếu tố thỳc đẩy quỏ trỡnh làm việc hiệu quả và bền vững của người lao động. Hơn thế, một trong những nguyờn tắc cơ bản trong bộ nguyờn tắc về bảo vệ người lao động được phỏp luật Việt Nam cũng như phỏp luật thế giới thừa nhận chớnh là thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động; chỉ khi được đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo đảm tớnh mạng, sức khoẻ thỡ người lao động mới cú thể yờn tõm lao động, phục vụ sản xuất tạo ra của cải, vật chất cho xó hội. Nhận thấy được những lợi ớch từ đú mà cỏc nhà làm luật đó cú quy định cụ thể húa vấn đề điều kiện làm việc – sinh hoạt, an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động núi chung, người lao động giỳp việc gia đỡnh núi riờng. Theo đú, người sử dụng lao động cú nghĩa vụ bố trớ chỗ ăn, ở sạch sẽ, hợp vệ sinh cho người giỳp việc gia đỡnh khi người lao động giỳp việc gia đỡnh ở cựng người sử dụng lao động [22, Điều 181, Khoản 4]. Việc giải quyết cỏc vấn đề về điều kiện ăn ở, sinh sống của người giỳp việc gia đỡnh thụng qua luật phỏp gúp phần ngăn chặn trường hợp bức ộp lao động trờn thực

tế. Điều này lý giải cho sự gắn bú lõu dài hơn với cỏc gia đỡnh của người giỳp việc trong những năm gần đõy. Hơn thế nữa, quy định như kể trờn gúp phần đưa phỏp luật Việt Nam về lao động giỳp việc gia đỡnh tiến gần hơn với tinh thần của Cụng ước 189. Điều 6 Cụng ước này yờu cầu mỗi quốc gia thành viờn cần thực hiện biện phỏp để người lao động giỳp việc gia đỡnh được hưởng cỏc điều kiện làm việc đảm bảo, cỏc điều kiện sống hợp lý và riờng tư. Điều 13 Cụng ước 189 cũng quy định:

Mỗi người lao động giỳp việc trong gia đỡnh cú quyền được làm việc trong mụi trường an toàn và vệ sinh. Mỗi quốc gia thành viờn cần thực hiện cỏc biện phỏp hiệu quả, theo luật phỏp và quy định quốc gia, cú cõn nhắc cỏc đặc điểm đặc thự của cụng việc trong gia đỡnh, để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho người lao động giỳp việc trong gia đỡnh.

Tuy nhiờn, xột ở một gúc độ nhất định, quy định “chỗ ăn, ở sạch sẽ, hợp vệ sinh” như khoản 4 Điều 181 Bộ luật Lao động 2012 vẫn mang tớnh chung chung, trừu tượng. Bởi lẽ, nơi ăn chốn ở ra sao mới được coi là “sạch sẽ, hợp vệ sinh”. Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động và phỳc lợi xó hội của Uruguay quy định rừ bất kỳ người sử dụng lao động nào khi thuờ người giỳp việc ở luụn tại nhà mỡnh phải cú trỏch nhiệm cung cấp thức ăn và chỗ ở cho họ; thức ăn phải đầy đủ, bổ dưỡng và tối thiểu phải bao gồm bữa sỏng, bữa trưa, bữa tối phự hợp với thúi quan của hộ gia đỡnh; về chỗ ở phải đảm bảo tớnh riờng tư, cú sẵn một số đồ đạc thiết yờu và hợp vệ sinh [18]. Phải chăng, Việt Nam cần bổ sung những quy định cụ thể theo hướng như kể trờn để đảm bảo hơn nữa điều kiện ăn ở sinh hoạt cho người lao động giỳp việc gia đỡnh?

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động giúp việc gia đình thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)