giỳp việc gia đỡnh
Ngoài cỏc nghĩa vụ mà người sử dụng lao động phải thực hiện, Bộ luật Lao động 2012 đó đưa ra cỏc quy định nghiờm cấm người sử dụng lao động
giỳp việc gia đỡnh: “Ngược đói, quấy rối tỡnh dục, cưỡng bức lao động, dựng vũ lực đối với lao động là người giỳp việc gia đỡnh; Giao việc cho người giỳp việc gia đỡnh khụng theo hợp đồng lao động; Giữ giấy tờ tựy thõn của người lao động” [22, Điều 183].
Vấn đề cấm quấy rối tỡnh dục được quy định chung đối với mọi đối tượng sử dụng lao động nhưng riờng đối với loại hỡnh lao động giỳp việc gia đỡnh cũn được nhấn mạnh thờm một lần nữa. Do họ ăn ở sinh hoạt cựng với người sử dụng lao động nờn hành vi quấy rối tỡnh dục của chủ nhà đối với họ càng dễ xảy ra hơn. “Quấy rối tỡnh dục” được đề cập tại bốn điều của Bộ luật Lao động 2012 bao gồm: Quy định nghiờm cấm “ngược đói người lao động, quấy rồi tỡnh dục tại nơi làm việc” (Điều 8); Quy định “người lao động bị ngược đói, quấy rối tỡnh dục” cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 37); Những hành vi bị nghiờm cấm đối với người sử dụng lao động với lao động là người giỳp việc trong gia đỡnh trong đú cú việc cấm “ngược đói, quấy rối tỡnh dục, cưỡng bức lao động dựng vũ lực đối với lao
động là người giỳp việc gia đỡnh” (Điều 183) và người lao động giỳp việc gia đỡnh cú nghĩa vụ “tố cỏo với cơ quan cú thẩm quyền nếu người sử dụng lao động cú hành vi ngược đói, quấy rối tỡnh dục...” (Điều 182). Với những quy định trờn cho thấy Bộ luật lao động hiện hành đó cú một bước tiến quan trọng hướng tới giải quyết vấn đề quấy rối tỡnh dục tại nơi làm việc - khởi đầu cho việc hạn chế xõm phạm. Khụng những thế quy định này cũn phự hợp với phỏp luật quốc tế, phự hợp với tinh thần của ILO và phỏp luật của một số quốc gia trờn thế giới. Điểm b khoản 2 Điều 3 Cụng ước 189 của ILO về việc làm bền vững cho lao động giỳp việc trong gia đỡnh quy định: “Mỗi quốc gia thành viờn cần thực hiện cỏc biện phỏp nhằm đảm bảo thỳc đẩy và bảo bệ một cỏch hiệu quả nhõn quyền đối với tất cả những người lao động giỳp việc trong gia đỡnh, bao gồm:... (b) xúa bỏ tất cả cỏc hỡnh thức lao động cưỡng bức hoặc bắt
buộc...”, cũng tương tự Điều 5 Cụng ước này quy định: “Mỗi nước thành viờn cần thực hiện cỏc biện phỏp để đảm bảo người lao động giỳp việc trong gia đỡnh được bảo vệ chống lại tất cả cỏc hỡnh thức lạm dụng, quấy rối hoặc bạo lực”. Theo đú, một số quốc gia như Campuchia cấm cỏc hành vi cưỡng bức,
quấy rối tỡnh dục đối với tất cả mọi người, kể cả đối với người giỳp việc gia đỡnh. Đạo luật về quan hệ lao động ỏp dụng cho lao động giỳp việc gia đỡnh của Tanzania (năm 2004) xem lao động cưỡng bức là một hành vi phạm tội [17].
Tuy nhiờn, sẽ khú đạt được sự ngăn cấm cỏc hành vi quấy rồi tỡnh dục và bảo vệ nạn nhõn một cỏch hiệu quả vỡ phỏp luật chưa đưa ra cỏc định nghĩa rừ ràng về quấy rồi tỡnh dục tại nơi làm việc. Bộ luật Lao động 2012 chưa giải thớch cụ thể về khỏi niệm “quấy rối tỡnh dục” để cú thể hỡnh dung cụ thể về hành vi nào, lời núi ra sao, điệu bộ, cử chỉ như thế nào được xem là “quấy rối tỡnh dục”. Theo bỏo cỏo nghiờn cứu về quấy rối tỡnh dục tại nơi làm việc ở Việt Nam do Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội thực hiện với sự giỳp đỡ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho thấy, chiếm phần lớn cỏc nạn nhõn bị
quấy rối tỡnh dục ở Việt Nam là nữ giới (78,2%) và độ tuổi của cỏc nạn nhõn này (trong khoảng từ 18 đến 30) [10]. Ở Việt Nam, quấy rối tỡnh dục tại nơi làm việc và trong xó hội được nhỡn nhận như một vấn đề nhạy cảm, khú núi nờn cú rất ớt thụng tin để chia sẻ. Tuy nhiờn trờn thực tế, những hỡnh thức thể hiện của hành vi này lại vụ cựng phong phỳ, cú thể được biểu hiện dưới dạng hành động, cử chỉ, lời núi thậm chớ là khụng bằng lời núi khiến cho “nạn nhõn” hết sức bức xỳc. Đơn giản cú thể chỉ là cỏi liếc mắt đưa tỡnh, hoặc cỏi nhỡn chằm chằm vào một bộ phần nào đú trờn cơ thể người khỏc giới hay núi búng giú, gửi ảnh liờn quan tới tỡnh dục. Nguy hiểm hơn, đú cú thể là sự động chạm một cỏch cố ý, hay cú những hành động trờn cơ thể người khỏc mà khụng được sự đồng ý của họ và tiến tới sẽ là việc đưa ra những “lời đề nghị khiếm nhó” hoặc cú những hành động sàm sỡ, tỏo bạo ở nơi vắng người. Trong khi đú, Bộ luật Lao động 2012 cũng chỉ mới nờu những hành vi bị cấm, nhưng chưa cú những chế tài cụ thể, trỏch nhiệm bồi thường ra sao. Vỡ vậy, để ỏp dụng được những quy định của Bộ luật Lao động 2012 liờn quan đến vấn đề “quấy rồi tỡnh dục”, cơ quan Nhà nước cần cú những chế tài cụ thể, cú những mức phạt với hành vi tương thớch. Đồng thời, cần tuyờn truyền, phổ biến đến đụng đảo lực lượng lao động và người dõn đặc biệt là lao động giỳp việc gia đỡnh. Mặt khỏc, phỏp luật cũng cần đưa ra quy định trường hợp ngược lại: người lao động giỳp việc gia đỡnh quấy rối người/ thành viờn trong gia đỡnh người sử dụng lao động thỡ sẽ cú những xử lý ra sao?
Người lao động, đặc biệt là người lao động giỳp việc gia đỡnh bao giờ cũng ở vị trớ yếu thế hơn người sử dụng lao động. Họ xuất phỏt từ nụng thụn, trỡnh độ về chuyờn mụn cũng như hiểu biết vẫn cũn yếu kộm. Do vậy, trong quỏ trỡnh làm việc họ sẽ khụng trỏnh khỏi bị người sử dụng lao động bắt làm cỏc cụng việc khụng như thỏa thuận ban đầu.
đưa vào luật cũng là một quy định hợp lý. Người sử dụng lao động giỳp việc gia đỡnh cho rằng giữ giấy tờ tựy thõn là cỏch thức để ràng buộc người lao động làm việc lõu dài và cũng để ngăn ngừa người lao động cú cỏc hành vi trộm cắp tài sản của gia đỡnh họ. Tuy nhiờn, xột trờn khớa cạnh quyền của người lao động, việc giữ giấy tờ tựy thõn của người lao động là vi phạm nhõn quyền. Ngoài ra,khi khụng cú giấy tờ tựy thõn hoặc cỏc giấy tờ cần thiết để xin việc làm khỏc người lao động sẽ khụng thể đi đõu được và họ cú thể bị đối xử tàn tệ. Do đú, việc Bộ luật Lao động 2012 đưa hành vi cấm như trờn là cần thiết để bảo vệ cho người lao động giỳp việc gia đỡnh. Tương tự như Việt Nam, Điều 5.8 Luật bảo vệ người lao động làm thuờ tại nhà riờng của người sử dụng lao động của Ireland quy định rằng người chủ khụng được phộp tịch thu bất kỳ giấy tờ tựy thõn nào của người giỳp việc chẳng hạn như hộ chiếu, visa, chứng minh thư và thẻ ngõn hàng; để trỏnh nghi ngờ, người chủ chỉ được phộp giữ lại bản photo cú cụng chứng những giấy tờ núi trờn. Quy định của Việt Nam và của Ireland như kể trờn đó kế thừa nội dung: “Mỗi quốc gia thành viờn cần thực hiện cỏc biện phỏp để đảm bảo rằng những người lao động giỳp việc trong gia đỡnh:... (c) được quyền cất giữ cỏc giấy thụng hành và giấy tờ tựy thõn của mỡnh” của ILO.
Song song với những hành vi bị cấm đối với người sử dụng lao động, Bộ luật Lao động 2012 cũn quy định người lao động giỳp việc gia đỡnh phải cú nghĩa vụ bảo vệ bản thõn mỡnh thụng qua việc tố cỏo với cơ quan cú thẩm quyền. Yờu cầu này đối với người lao động là hết sức cần thiết. Bởi người lao động giỳp việc gia đỡnh sinh sống trong gia đỡnh chủ, rất khú để người ngoài cũng như cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện cỏc hành vi ngược đói, quấy rối tỡnh dục, cưỡng bức lao động nếu những hành vi này chỉ thực hiện kớn trong phạm vi gia đỡnh chủ. Tuy nhiờn, khú khăn ở chỗ người lao động thiếu thụng tin về cơ quan cú thẩm quyền để tố cỏo trong trường hợp họ bị ngược đói,
quấy rối tỡnh dục, cưỡng bức lao động và cơ bản người giỳp việc thiếu cơ hội để cung cấp thụng tin. Trờn thực tế, khi bị ngược đói như mắng chửi, lăng mạ, tỏt, đỏnh...đa phần người giỳp việc gia đỡnh cú phản ứng im lặng và bỏ việc, một số ớt tỡm kiếm sự giỳp đỡ của những người khỏc trong gia đỡnh chủ và khụng cú trường hợp nào tỡm đến cỏc cơ quan chức năng hoặc những người cú trỏch nhiệm (như tổ trưởng tổ dõn phố, đại diện hội phụ nữ...) để cú sự hỗ trợ. Vỡ vậy, để quy định này được thực tế húa, cỏc nhà làm luật cần cú những chế tài cụ thể, khả thi.