1.2.3.1. Về hợp đồng lao động đối với lao động giỳp việc gia đỡnh
Cũng giống như cỏc quan hệ lao động khỏc, quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh cũng phỏt sinh dựa trờn hỡnh thức phỏp lý là hợp đồng lao động. Tuy nhiờn, phỏp luật lao động cỏc quốc gia quy định người sử dụng lao động giỳp việc và lao động giỳp việc gia đỡnh cú thể giao kết hợp đồng dưới hỡnh thức văn bản hoặc lời núi. Trờn thực tế, hợp đồng bằng lời núi được coi là dành cho những cụng việc mang tớnh tạm thời, ngắn hạn. Một số hiệp hội của lao động giỳp việc gia đỡnh đó nhỡn nhận hợp đồng lao động bằng văn bản như một cụng cụ quan trọng để khắc phục những thỏch thức về sự tồn tại của hợp đồng cũng như những điều khoản được thỏa thuận trong hợp
đồng đú. Phỏp luật cỏc nước như Tõy Ban Nha, Braxin, Bokivia, Praguay, Guatemala... quy định cụ thể rằng hợp đồng lao động giỳp việc gia đỡnh cú thể bằng văn bản hoặc bằng lời núi. Ở Mỹ (Bang New York), một hợp đồng bằng văn bản được yờu cầu đối với người lao động giỳp việc gia đỡnh do cỏc tổ chức dịch vụ việc làm đặt ra. Ở Nam Phi, phỏp luật lao động yờu cầu người sử dụng lao động cung cấp một văn bản là danh sỏch cỏc điều khoản chi tiết đối với lao động giỳp việc gia đỡnh khi họ bắt đầu cụng việc. Một vài nước đó bổ sung quy định về hợp đồng mẫu. Ở Peru, hợp đồng mẫu được chuẩn bị với mục đớch tham khảo và được đăng tải trờn mạng. Ở Phỏp, hợp đồng mẫu được đớnh kốm phụ lục của thỏa ước tập thể quốc gia và phải được lưu giữ kốm với những điều khoản của nú.
1.2.3.2. Về tiền lương
Điều 11 Cụng ước 189 của ILO nờu rừ cỏc quốc gia thành viờn phải thực hiện cỏc biện phỏp nhằm đảm bảo rằng những người lao động giỳp việc gia đỡnh thuộc đối tượng hưởng tiền lương tối thiểu, nếu tồn tại mức tiền lương tối thiểu, và tiền cụng được xõy dựng khụng cú sự phõn biệt đối xử trờn cơ sở giới.
Khoản 1 Điều 12 Cụng ước 189 của ILO yờu cầu người sử dụng lao động phải trả cụng trực tiếp bằng tiền mặt với thời gian thường xuyờn ớt nhất một lần trong thỏng cho lao động giỳp việc gia đỡnh. Theo đú, một số quốc gia đó đưa quy định về việc lao động giỳp việc gia đỡnh phải được trả cụng thường xuyờn vào phỏp luật lao động. Khoản 3 Điều 32 Bộ luật Lao động của Bờ Biển Ngà quy định rằng tiền lương phải được trả theo những khoảng thời gian thường xuyờn mà khụng vượt quỏ 15 ngày. Tại Burkina Faso, theo Điều 113 Bộ luật Lao động, việc trả lương hàng thỏng phải được thực hiện ngay trong vũng tỏm ngày cuối thỏng.
1.2.3.3. Về điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt đối với lao động giỳp việc gia đỡnh
- Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
Điều 10 Cụng ước 189 của ILO quy định lao động giỳp việc gia đỡnh được hưởng quy định về số giờ làm việc thụng thường, trả lương làm thờm giờ... theo phỏp luật và phỏp quy quốc gia hoặc cỏc thỏa ước tập thể, cú tớnh đến những đặc điểm đặc biệt của cụng việc gia đỡnh.
Lao động giỳp việc gia đỡnh, đặc biệt là những người sống cựng thường bị động về thời gian làm việc cũng như sự tự chủ của mỡnh. Thụng thường cỏc nước ớt ỏp đặt một giới hạn bắt buộc về số giờ làm việc của lao động giỳp việc gia đỡnh. Lao động giỳp việc gia đỡnh cũng ớt được bảo vệ về số giờ làm việc so với những lao động được phỏp luật lao động điều chỉnh chung. Theo bỏo cỏo IV(1) tại Hội nghị Lao động quốc tế, kỳ họp thứ 99 năm 2010 tại Geneva, cú 50% trong số cỏc nước được điều tra liờn quan đến lao động giỳp việc gia đỡnh cho phộp lao động giỳp việc gia đỡnh cú thời gian làm việc dài hơn những lao động khỏc. 45% cho phộp cú cựng số thời gian làm việc và chỉ một tỷ lệ rất nhỏ cú giới hạn thấp hơn hoặc khụng quy định giới hạn đối với lao động giỳp việc gia đỡnh.
Bờn cạnh những quốc gia quy định cụ thể về thời giờ làm việc của lao động giỳp việc gia đỡnh tại phỏp luật lao động như Nam Phi, Mỹ (bang New York) thỡ một số nước như Philippin, Đài Loan, Thỏi Lan chưa đưa ra những quy định rừ ràng về giờ làm việc, giờ nghỉ, làm thờm giờ đối với người giỳp việc gia đỡnh hay hướng dẫn việc ỏp dụng theo luật về việc làm, lao động hiện hành. Xu hướng này dẫn tới một thực tế là lao động giỳp việc gia đỡnh vẫn phải làm việc quỏ sức, khụng được trả cụng xứng đỏng cho lao động của mỡnh.
Về thời giờ nghỉ ngơi, khoản 2 Điều 10 Cụng ước 189 của ILO quy định lao động giỳp việc gia đỡnh được nghỉ hàng tuần ớt nhất 24 giờ liờn tục. Cũng
Geneva, khoảng 60% số nước được điều tra về lao động giỳp việc gia đỡnh quy định thời gian nghỉ trong tuần cho người lao động giỳp việc gia đỡnh.
- Về điều kiện làm việc – sinh hoạt
Khoản 1 Điều 14 Cụng ước 189 của ILO kờu gọi cỏc quốc gia thành viờn thực hiện theo phỏp luật và phỏp quy quốc gia, cỏc biện phỏp phự hợp với những đặc tớnh cụ thể của cụng việc giỳp việc gia đỡnh, nhằm đảm bảo rằng những người lao động giỳp việc gia đỡnh được hưởng những điều kiện khụng kộm thuận lợi hơn so với những điều kiện ỏp dụng đối với người lao động núi chung về điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt, đảm bảo an sinh xó hội.
1.2.3.4. Về giải quyết tranh chấp đối với lao động giỳp việc gia đỡnh
Đa số cỏc nước khi giải quyết những tranh chấp, mõu thuẫn trong quan hệ giỳp việc gia đỡnh đều hướng đến giải phỏp thương lượng, đàm phỏn. Bờn cạnh đú, người giỳp việc gia đỡnh cần được hỗ trợ và tư vấn về luật phỏp và kỹ năng để giải quyết những mõu thuẫn trong quỏ trỡnh làm việc. Đối với một số nước trong khu vực và trờn thế giới, Hội người giỳp việc hay Tổ chức người lao động giỳp việc gia đỡnh đó cú nhưng hoạt động tớch cực và hiệu quả hỗ trợ phỏp lý tốt nhất cho lao động giỳp việc gia đỡnh.
Ở một số nước trờn thế giới, lao động giỳp việc gia đỡnh được tham gia sinh hoạt và bảo vệ bởi tổ chức của chớnh họ với tờn gọi là Hiệp hội những người giỳp việc gia đỡnh hoặc tổ chức những người giỳp việc gia đỡnh... phần lớn những nhu cầu bảo vệ quyền lợi cho người lao động cú liờn quan đến phỏp luật của nước sở tại. Vỡ vậy, nếu thiếu phỏp luật hoặc chớnh sỏch cần thiết cho lao động giỳp việc gia đỡnh cú nghĩa là cỏc tổ chức này phải tham gia hoặc bắt đầu cỏc chiến dịch vận động phỏp lý. Mạng lưới giỳp việc Chõu Á được thành lập năm 2004 đó cú những hoạt động hỗ trợ cho cỏc tổ chức lao động giỳp việc trong khu vực thụng qua hoạt động trao đổi, hội thảo và đào tạo. Tuy nhiờn, những hoạt động của mạng lưới này mới chỉ cú hoạt động cú
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua nghiờn cứu một số vấn đề khỏi quỏt chung về lao động giỳp việc gia đỡnh và sự điều chỉnh phỏp luật cú thể đưa ra một số kết luận sau:
- Lao động giỳp việc gia đỡnh là người lao động làm cụng việc trong gia đỡnh, được hộ gia đỡnh sử dụng người khụng phải là thành viờn trong gia đỡnh, để đỏp ứng nhu cầu của hộ gia đỡnh. Đú là hàng loạt những cụng việc trong gia đỡnh từ cụng việc nội trợ phục vụ cỏc bữa ăn của gia đỡnh đến cỏc việc nhà như vệ sinh, lau chựi, dọn dẹp, giặt giũ... và cả việc chăm súc người già, trẻ em của những người là thành viờn trong hộ gia đỡnh và họ được trả cụng trờn cơ sở thỏa thuận.
- Phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật do Nhà nước ban hành về đối tượng, quyền lợi, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cỏc bờn trong quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.
- Lao động giỳp việc gia đỡnh được phỏp luật lao động điều chỉnh thụng qua những nguyờn tắc chung và một số nguyờn tắc riờng sau: nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh với cỏc quan hệ lao động khỏc; nguyờn tắc thiện chớ, trung thực; nguyờn tắc đảm bảo sự quản lý của Nhà nước.
- Nội dung phỏp luật đối với lao động giỳp việc gia đỡnh bao gồm cỏc vấn đề: phỏt sinh quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh; nội dung quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh; thay đổi, chấm dứt quan hệ lao động giỳp việc gia đỡnh; giải quyết tranh chấp lao động giỳp việc gia đỡnh.
- Phỏp luật lao động chớnh là cụng cụ thiết yếu để loại bỏ những khớa cạnh tiờu cực, khụng chớnh thức trong lĩnh vực giỳp việc gia đỡnh, đồng thời đảm bảo cỏc cơ hội việc làm bền vững, ổn định và chuyờn nghiệp húa loại hỡnh lao động giỳp việc gia đỡnh.
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐèNH