giỳp việc gia đỡnh
Bộ luật Lao động 2012 quy định người sử dụng lao động cú nghĩa vụ phải tụn trọng danh dự, nhõn phẩm của người giỳp việc gia đỡnh. Thực chất, đõy là một quyền cơ bản của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp. Tuy nhiờn, lao động giỳp việc gia đỡnh là một loại hỡnh lao động cú những yếu tố đặc thự, vỡ vậy, để bảo vệ tối đa quyền lợi cơ bản cho họ, luật phỏp nhấn mạnh một lần nữa quyền này trong luật chuyờn ngành.
Quy định nghĩa vụ tụn trọng danh dự, nhõn phẩm của người giỳp việc gia đỡnh từ phớa người sử dụng lao động cũng là một khớa cạnh trong nội dung loại bỏ sự phõn biệt đối xử với người lao động giỳp việc của ILO. Thậm chớ, để loại bỏ phõn biệt đối xử với lao động giỳp việc trong cả hành vi lẫn lời núi, ILO cũn khuyến khớch cỏc quốc gia thành viờn ỏp dụng cỏc kỹ thuật soạn thảo lập phỏp hiện đại, trong đú nhấn mạnh mong muốn với việc sử dụng ngụn ngữ trung tớnh. Vỡ thế tụn trọng danh dự, nhõn phẩm của người giỳp việc là một trỏch nhiệm cần cú đối với người sử dụng lao động để nõng cao nhõn quyền, loại bỏ phõn biệt đối xử giữa người và người trong xó hội. Tuy nhiờn, để đảm bảo rằng người sử dụng lao động sẽ thực hiện nghĩa vụ này, thiết nghĩ luật Việt Nam cần cú những quy định rừ ràng hơn để người sử dụng lao động nhận thức được trỏch nhiệm của mỡnh, người lao động giỳp việc gia đỡnh hiểu rừ được giỏ trị cũng như quyền lợi của mỡnh và để quy định này đi sõu được
vào đời sống xó hội. Vớ dụ như cần cú quy định liệt kờ chi tiết hành vi nào là vi phạm vào việc thiếu tụn trọng danh dự, nhõn phẩm của người giỳp việc; nếu người sử dụng lao động vi phạm nghĩa vụ này người lao động cú quyền hành động ra sao để bảo vệ bản thõn trong giới hạn cho phộp; cơ quan nào sẽ đứng ra đại diện bảo vệ cho người lao động trong hoàn cảnh này; nếu mõu thuẫn gay gắt xảy ra thỡ cần được giải quyết như thế nào; việc bồi thường danh dự nhõn phẩm cú được ỏp dụng hay khụng, nếu cú thỡ mức độ bồi thường ra sao...?