Trờn thực tế, cỏc hộ thường chỉ sử dụng từ một đến hai lao động giỳp việc, chế độ làm việc của họ thường theo nề nếp sinh hoạt chung của gia đỡnh, mặt khỏc cơ chế thỏa thuận và chấm dứt hợp đồng đối với lao động giỳp việc gia đỡnh cũng được quy định khỏ linh hoạt nờn việc ỏp dụng cỏc quy định về kỷ luật lao động như xõy dựng nội quy lao động, tiến hành cỏc thủ tục xử lý kỷ luật bằng cỏc hỡnh thức kộo dài thời hạn nõng lương, cỏch chức hoặc sa thải thụng thường là khụng phự hợp, do đú cần cú quy định về miễn trừ ỏp dụng cỏc quy định này. Điều 26 Nghị định 27/2014/NĐ-CP quy định về kỷ luật lao động với hỡnh thức khiển trỏch khi người lao động cú hành vi vi phạm cỏc nội dung trong hợp đồng (trừ trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 12 Nghị định này), tiếp đú khi người lao động tỏi phạm, tựy theo mức độ mà người sử dụng lao động cú thể chấm dứt hợp đồng lao động (thụng bỏo việc chấm dứt hợp đồng lao động trước mười lăm ngày).
Việc sử dụng lao động giỳp việc gia đỡnh thường gắn liền với trụng giữ tài sản của hộ gia đỡnh nờn việc ỏp dụng cỏc quy định về chế độ trỏch nhiệm vật chất là cần thiết. Khoản 2 Điều 182 Bộ luật Lao động quy định người lao động phải bồi thường theo thỏa thuận hoặc theo quy định của phỏp luật nếu làm hỏng, mất mỏt tài sản của người sử dụng lao động. Về cơ bản, nguyờn tắc
bồi thường của lao động giỳp việc gia đỡnh cũng tuõn theo nguyờn tắc chung tại Điều 130 Bộ luật Lao động, Điều 32 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung của Bộ luật Lao động. Điều 21 Thụng tư 19/2014/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết việc bồi thường chia làm hai mức bồi thường ứng với cỏc trường hợp khỏc nhau. Mà cỏc trường hợp này được phõn loại trờn cơ sở lỗi do sơ suất hay cố ý của người lao động giỳp việc gia đỡnh, kết hợp với mức độ thiệt hại do họ gõy ra. Đối với trường hợp thiệt hại do thiờn tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc nguyờn nhõn khỏch quan khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được dự người lao động đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và khả năng cho phộp thỡ khụng phải bồi thường. Tuy nhiờn, trong trường hợp người lao động khụng do sơ suất hoặc gõy thiệt hại với giỏ trị trờn mười thỏng lương tối thiểu vựng do Chớnh phủ quy định ỏp dụng với địa bàn nơi người lao động làm việc thỡ người sử dụng căn cứ vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế, hoàn cảnh thực tế gia đỡnh, nhõn thõn và tài sản của người lao động để xem xột, quyết định mức bồi thường, thời hạn bồi thường và phương thức bồi thường thiệt hại, nếu người lao động khụng đồng ý với quyết định của người sử dụng lao động thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết... thiết nghĩ trờn thực tế sẽ rất khú để thực hiện quy định này. Trước hết, cú thể thấy rừ rằng tõm lý sút của, sút tiền của người sử dụng lao động ở hoàn cảnh bị thiệt hại nặng nề như kể trờn sẽ chi phối lý trớ sỏng suốt của họ, khi này người sử dụng lao động khú cú thể bỡnh tĩnh mà cõn nhắc hoàn cảnh cũng như nhõn thõn, tài sản của người lao động để đưa ra quyết định hợp lý. Cũn người lao động giỳp việc gia đỡnh, đa phần cú điều kiện kinh tế khú khăn, tõm lý lo lắng, cũng khú lũng đồng ý với quyết định mà người sử dụng lao động đưa ra. Vỡ vậy, sự mõu thuẫn ý chớ giữa hai bờn chủ thể của quan hệ lao động là điều khú trỏnh khỏi. Việc người lao động yờu cầu Tũa ỏn giải quyết lại càng khú thực hiện bởi số đụng họ cú trỡnh độ
văn húa kộm, thậm chớ là khụng biết chữ, cộng thờm tõm lý ngại phải cậy nhờ cỏc cơ quan cụng quyền... nếu khụng muốn núi, một số người cũn khụng hiểu Tũa ỏn là gỡ, khụng hiểu họ cú quyền yờu cầu tũa ỏn giải quyết, khụng biết phải làm những thủ tục gỡ. Do đú, luật cần cú quy định cụ thể hơn đối với trường hợp này, để việc giải quyết cú cơ sở căn cứ thực hiện, giảm tải những khỳc mắc cho cả người sử dụng lao động và người lao động giỳp việc gia đỡnh, cũng để hạn chế việc can thiệp của Tũa ỏn – một bước mất nhiều thời gian cụng sức và vượt quỏ khả năng của người lao động giỳp việc gia đỡnh. Mặt khỏc, chỉ quy định hỡnh thức “yờu cầu Tũa ỏn giải quyết” phải chăng khụng thống nhất với hỡnh thức “yờu cầu hũa giải viờn lao động và Tũa ỏn giải quyết” được nờu trong quy định về giải quyết tranh chấp lao động tại Điều 201 Bộ luật Lao động, Điều 27 Nghị định 27/2014/NĐ-CP?
Khi xảy ra tranh chấp lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc giữa người lao động với thành viờn trong hộ gia đỡnh, cỏch thức thương lương, thỏa thuận được đưa ra trước nhất như với ở mọi trường hợp cú tranh chấp khỏc trong mọi quy định phỏp luật khung cũng như phỏp luật chuyờn ngành. Khi khụng thống nhất được với nhau, một trong hai bờn cú thể yờu cầu hũa giải viờn lao động hoặc Tũa ỏn giải quyết. Tuy nhiờn, quy định như kể trờn vẫn cũn rất chung chung.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, luận văn đó nghiờn cứu thực trạng lao động giỳp việc gia đỡnh trong phỏp luật lao động Việt Nam và thực tiễn ỏp dụng. Từ đú, tụi xin đưa ra một số kết luận sau:
- Cỏc quy phạm phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh trong phỏp luật lao động Việt Nam nhỡn chung đó khỏ đầy đủ, đưa ra được những quy định cụ thể về hợp đồng lao động; tiền lương, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế; điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt đối với lao động giỳp việc gia đỡnh; đào tạo và quản lý lao động giỳp việc gia đỡnh. Từ đú, lao động giỳp việc gia đỡnh chớnh thức được cụng nhận là một nghề và quyền lợi của người lao động giỳp việc gia đỡnh được bảo đảm một cỏch tối đa.
- Tuy nhiờn, bờn cạnh mặt tớch cực nờu trờn, phỏp luật lao động về lao động giỳp việc gia đỡnh cũn cú những bất cập hạn chế do sự chưa thống nhất giữa quy định chung và riờng của luật lao động; một số định nghĩa cũn chưa cụ thể, rừ ràng, dễ gõy hiểu lầm; tớnh khả thi, triển khai cũn thấp ở một vài quy định phỏp luật.
Thực tế đú cho thấy phỏp luật lao động Việt Nam về lao động giỳp việc gia đỡnh cần tiếp tục được nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, phự hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam và thụng lệ quốc tế. Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật về lao động giỳp việc gia đỡnh ở Việt Nam tụi sẽ đề cập ở chương 3 của luận văn.
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐèNH Ở VIỆT NAM