THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
2.1.2. Những bất cập, tồn tại và nguyên nhân
2.1.2.1. Những điểm chưa phù hợp so với các quy định của WTO
Bênh cạnh những nỗ lực trong việc điều chỉnh CSTM của Việt Nam nói trên, trong lĩnh vực thương mại hàng hoa, CSTM của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với CSTM của WTO. Những bất cập đó là:
- Các qui định trong CSTM hàng hoa của Việt Nam còn rất phức tạp
Trong chính sách thuế (thuế quan và các loại thuế nội địa có liên quan đến yếu tố thương mại quốc tế về hàng hoa), mặc dù trong các Luật thuế đã có những quy định về mỗc thuế suất, biểu thuế, các trường hợp miễn, giảm theo chính sách ưu đãi của Nhà nước nhưng nó cũng được quy định trong rất nhiều các Nghị định, Chỉ thị, văn bản hướng dẫn liên quan đến thuế, khiến cho cơ cấu thuế trở nên phỗc tạp, trùng lắp, chưa minh bạch, dễ dẫn đến việc hiểu sai và do đó sẽ áp dụng sai, gây thiệt hại kinh tế cho cả doanh nghiệp lẫn Nhà nước.
Việc xác định tính chất mạt hàng để áp m ã và áp thuế luôn là vấn đề gây nhiều tranh cãi khi làm thủ tục Hải quan giữa Doanh nghiệp và cơ quan Hải quan cũng như giữa các cán bộ Hải quan. Chẳng hạn, mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em là mặt hàng tưởng như rất thông thường và đơn giản thì đến nay vẫn không xác định là thuộc Chương 4, nhóm 0402 là "Sữa cô đặc có hàm lượng chất béo lớn hơn 1% dạng bột chưa pha thêm đường hay chất ngọt khác " có thuế suất thuế nhập khẩu 1 5 % hay thuộc Chương 19 "Thức ăn trẻ em làm từ các sn phẩm thuộc nhóm 0402 "
có thuế suất thuế nhập khẩu 30%. Điều này làm cho các doanh nghiệp đã được tạm chấp nhận với khai báo thuế suất thuế nhập khẩu 1 5 % luôn ở trong nguy cơ bị truy thu thuế nhập khẩu và làm ảnh hưởng đến việc tính toán giá thành và tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc xác định m ã hàng áp thuế này
còn liên quan đến việc áp dụng hạn ngạch thuế quan từ 1/1/2005 đến 31/3/2005 k h i các mặt hàng thuộc nhóm 0402 thì chịu sự điều chỉnh của hạn ngạch thuế quan, còn các mật hàng thuộc Chương 19 thì không.
Theo Thông tư 09 ngày 15/12/2003 áp dụng hạn ngạch thuế quan 2004 và Thông tư 10 ngày 27/12/2004 về áp dụng hạn ngạch thuế quan 2005 thì có hai mặt hàng sữa phải áp dụng hạn ngạch thuế quan là nhóm 0401 "Sữa nguyên liệu, chưa cô đặc" và nhóm 0402 "Sữa nguyên liệu, đã cô đặc" [28], [31]. Việc ghi tên hàng
như trên là phức tạp, đã gây hiểu lầm cho Doanh nghiệp và cán bộ Hải quan. "Sữa
nguyên liệu, chưa cô đặc " có thể đưỡc hiểu là sữa chưa đưỡc cô đặc nhưng ở dạng
nguyên liệu nhưng cũng có thể đưỡc hiểu là bao gồm hai loại: loại sữa nguyên liệu và loại sữa chưa cô đặc. Cụm từ "Sữa nguyên liệu, đã cô đặc " cũng có thể đưỡc hiểu một cách lưỡng tính tương tự. Mặc dù Bộ Tài chính đã ban hành danh mục mặt hàng theo m ã HS 8 số để áp dụng hạn ngạch thuế quan nhưng bản thân trong tên của các mặt hàng m ã HS 8 số này lại không có chữ "nguyên liệu" m à chỉ có "cô đặc hay chưa cô đặc" m à thôi. Vậy thì các mặt hàng có m ã HS 8 số giống như trong Danh mục của Bộ Tài chính nhưng ở dạng thành phẩm m à không phải nguyên liệu thì có phải áp dụng hạn ngạch không. Tính phức tạp và không rõ ràng này đã dẫn tói tình trạng áp m ã tính thuế thuộc đối tưỡng áp dụng hạn ngạch thuế quan mỗi cửa khẩu một khác. Trước tình trạng này, ngày 28/1/2005, Tổng cục Hải quan đã có Công văn yêu cầu tất cả các mặt hàng thuộc nhóm 0401 và 0402 đều thuộc diện áp dụng hạn ngạch thuế quan, tức là theo phương châm "bắt nhầm còn hơn bỏ sót" mặc dù sau đó hơn Ì tháng, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 46/2005/QĐ-TTG ngày 3/3/2005 bãi bỏ hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng sữa bột. Nhiều doanh nghiệp nhập khẩu ở trong tình trạng hàng đã về đến cảng mới biết đưỡc qui định mới và do đó không xin cấp kịp hạn ngạch và phải chịu mức thuế ngoài hạn ngạch (cao hơn 1 0 % so với mức ưu đãi).
Những bất cập này xuất phát từ thực tiễn soạn thảo các CSTM mới chỉ tính đến phương diện quản lý của Nhà nước với tính chất đối phó ngắn hạn m à chưa cân đối giữa quyền lỡi và trách nhiệm của doanh nghiệp, làm cho chính sách không đủ rõ ràng và minh bạch để buộc doanh nghiệp hiểu đúng và thực hiện đúng. Ngoài vấn đề m i n h bạch hoa pháp luật thực định, các CSTM hàng hoa của Việt Nam cònyếu
kém ở khâu công khai hoa. Hiện nay, hình thức công khai hoa chủ yếu của văn bản chính sách ở Việt nam là đăng trên Công báo. Các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước thường có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo. Nhưng thời hạn 15 ngày kể từ ngày đăng công báo lại không đủ để doanh nghiệp cập nhật, tìm hiểu kỹ chính sách để đưa ra các quyết định điều chỉnh hoạt động, phương hướng kinh doanh của mình, hay để hoàn thiện các quy trình thủ tầc kinh doanh cho phù hợp với các chính sách mới. Đổng thòi, vói sự phát triển của công nghệ thông tin, hiện nay các cơ quan Chính phủ, Bộ quản lý chuyên ngành cũng đã có trang web riêng với phần tra cứu văn bản pháp luật do các cơ quan đó ban hành nhưng chưa được đầy đủ và cập nhật kịp thời. Các doanh nghiệp nước ngoài cũng như Chính phủ các nước đối tác chưa có các điểm thông tin thuận tiện để có thể tra cứu, tìm hiểu và cập nhật những thông tin về CSTM của Việt Nam.
Một thực trạng nữa là việc chuyển tải các văn bản quy định liên quan đến chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam sang ngôn ngữ quốc tế thông dầng (Tiếng Anh) gần như chưa được quan tâm. Điều này sẽ là hết sức khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO và phải thực hiện nghiêm các cam kết về m i n h bạch và công khai hoa chính sách cho các bên chính phủ và doanh nghiệp nước đối tác.
- vẫn còn tồn tại những qui định có tính phân biệt đối xử
Vẻ vấn đề thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử, trong hệ thống CSTM của Việt Nam vẫn tồn tại những quy định mang tính phân biệt đối xử giữa hàng hoa trong nước và hàng hoa nước ngoài với mầc đích bảo hộ chonền sản xuất trong nước và điều này là chưa phù hợp vói nguyên tắc thương mại không phân việt đối xử của WTO. Chẳng hạn, mặt hàng bông sơ chế từ bông trồng trong nước chịu thuế suất thuế V Á T 5 % còn nếu là mặt hàng bông sơ chế từ bông nhập khẩu phải chịu thuế suất thuế V Á T 1 0 % [50], [86]. Hoặc trường hợp thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu nhập khẩu, xì gà có thuế suất thuế tiêu thầ đặc biệt là 65%, còn thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sản xuất trong nước có thuế suất thuế tiêu thầ đặc biệt là 45%. Tương tự như vậy là mặt hàng bia, khi tính thuế tiêu thầ đặc biệt đối với sản phẩm bia trong nước được trừ vỏ chai, vỏ lon còn bia ngoại nhập thì lại không được trừ ..v.v..[51], [88].
Hiện nay, Việt Nam vẫn áp dụng những ưu đãi về thuế suất thuế nhập khẩu đối vói bộ linh kiện, phụ tùng nhập khẩu mặt hàng cơ khí - điện - điện tử theo tỷ lệ nội địa hoa (tỷ lệ các linh kiện nội địa sản xuất trong nước cấu thành trong bộ linh kiện hoàn chỉnh đừ lắp ráp càng cao thì thuế suất thuế nhập khẩu của bộ linh kiện càng thấp). Từ ngày 1/1/2003, Việt Nam không áp dụng ưu đãi thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoa đối với bộ linh kiện xe hai bánh gắn máy nhập khẩu theo Quyết định số 147/2002/QĐ-TTg ngày 25/10/2002 m à áp chung một m ã tính thuế [103]. Tuy nhiên, các mặt hàng linh kiện nhập khẩu lắp ráp ô tô, điện - điện tử khác vẫn đang duy trì ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hoa. Việc quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoa như vậy rõ ràng là không phù hợp vói quy định tại khoản 5 - Điều I U về Đãi ngộ Quốc gia về thuế và qui tắc trong nước thuộc Hiệp định GATT 1994 [22, tr. 558].
- vẫn còn những qui định hạn chế nhập khẩu trái với CSTM của WTO
Điều X X - Các ngoại lệ chung - GATT 1994 quy định các biện pháp hạn chế thương mại hàng hoa m à các nước áp dụng không được theo cách tạo ra công cụ đối xử độc đoán hay phi lý giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay tạo ra một sự hạn chế trá hình vói thương mại quốc tế. Điều khoản này nêu ra các ngoại lệ theo đó trong những hoàn cảnh được nêu ra, nếu các nước áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại thì được coi là không trái với Hiệp định [22, tr. 592-594].
Như vậy chiếu theo các quy định và ngoại lệ của WTO, trong các mặt hàng cấm xuất nhập khẩu của Việt Nam thì các mặt hàng vũ khí, đạn dược, trang thiết bị quân sự, chất nổ, ma tuy, các văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu tới giáo dục, đồ cổ, một số loại gỗ nguyên liệu, động vật hoang dã và động vật quý hiếm, các chương trình phần mềm mật m ã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật của Nhà nước có thừ được coi là phù hợp với quy định của WTO còn các sản phẩm cấm xuất nhập khẩu khác đều v i phạm quy định của WTO. Chẳng hạn việc cấm nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà thành phẩm là không phù hợp với quy định của WTO vì thực chất đây là động thái nhằm bảo hộ ngành sản xuất thuỗc lá trong nước (Việt Nam vẫn cho nhập khẩu nguyên liệu đừ sản xuất thuốc lá nên không thừ viện dẫn Điều X X - khoản b là cấm nhập đừ bảo vệ sức khoe con người) [69].