Phương hướng tiếptục điều chỉnh CSTM của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 75 - 78)

- vẫn còn nhiều vi phạm trong quá trình thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

3.1.2.Phương hướng tiếptục điều chỉnh CSTM của Việt Nam

VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

3.1.2.Phương hướng tiếptục điều chỉnh CSTM của Việt Nam

Thứ nhất là, điêu chỉnh hệ thống luật pháp, chính sách theo hướng nhằm tạo sự minh bạch, ổn định, tính có thể dự đoán được theo yêu cầu ca WTO

Vừa qua, Chính phủ đã có Chỉ thị số 08/2005/CT-TTg ngày 04/4/2005 về việc đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng xây dựng các dự án luật, pháp lệnh trong năm 2005 phục vụ đàm phán, gia nhập WTO. Chỉ thị cũng nêu rõ các Rô).

ngành chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức dịch dự thảo luật, pháp lệnh ra tiếng Anh và chuyên bản dịch cho Văn phòng Uy ban Quốc giavề Hợp tác Kinh tế Quốc tế để gửi cho WTO, theo yêu cầu của các đối tác đàm phán. K ế hoạch xây dựng Luật pháp phục vụ gia nhập WTO trong năm 2005 được ban hành kèm theo Chỉ thị số 08 ngày 4/4/2005 dự kiến thông qua trong kồ họp thứ bảy, kồ họp thứ tám Quốc hội Khoa X I bao gồm: Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế; Luật Thương mại (sửa đổi); Luật Kiểm toán nhà nước; Bộ Luật Hàng hải Việt Nam (sửa đổi); Luật Đường sắt Việt Nam; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục; Luật Dược; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan; Bộ Luật Dân sự (sửa đổi); Luật Đầu tư; Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi); Luật Du lịch; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Sở hữu trí tuệ; Bộ Luật Thi hành án; Luật Doanh nghiệp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá tri gia tăng và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật về Luật sư; Pháp lệnh Ngoại hối; Pháp lệnh Đấu thầu; Pháp lệnh Tiêu chuẩn hoa [109].

Đổng thời, hệ thống thuế cũng đóng vai trò quan trọng trong CSTM nói chung. Vì vậy Thủ tướng Chính phủ cũng đã có Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 nêu rõ nội dung, lộ trình cải cách một số sắc thuế chủ yếu như sau:

-Thuế giá trị gia tăng: đến năm 2008 thuế giá trị gia tăng sẽ được điều chỉnh theo hướng giảm bớt số lượng nhóm hàng hoa, dịch vụ không chịu thuế tạo điều kiện cho việc tính thuế, khấu trừ thuế được liên hoàn giữa các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh; áp dụng một mức thuế suất để đảm bảo công bằng vé nghĩa vụ thuế và đơn giản trong việc tính thuế giá trị gia tăng của hàng hoa, dịch vụ; hoàn thiện phương pháp tính thuế, tiến tới xác định ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng để thực hiện một phương pháp tính thuế khấu trừ, phù hợp với qui định của WTO.

-Thuế liêu thụ đặc biệt: đến năm 2008 sẽ điều chỉnh theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cho phù hợp với mục tiêu điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng. Tiến tới xoa bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ thuế và nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hàng hoa sản xuất trong nước và hàng hoa nhập khẩu.

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: trong năm 2005 sẽ trình Quốc hội hoàn thiện Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu theo hướng khuyến khích tối đa xuất khẩu; sửa đổi các quy định về thuế suất, giá tính thuế, thòi hạn nộp thuế để thực hiện cam kết và thông lệ quốc tế; sửa đổi quy trình, thủ tục thu nộp thuế cho phù hợp với Luật Hỉi quan, góp phần tăng cường quỉn lý hoạt động xuất, nhập khẩu theo cam kết quốc tế.

- Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử

dự kiến sẽ trình Quốc hội để ban hành vào cuối năm 2005.

-Thuế thu nhập doanh nghiệp: đến năm 2008 sẽ điều chỉnh theo hướng giỉm mức thuế suất, giỉm diện miễn, giỉm thuế; thống nhất mức thuế suất và ưu đãi thuế giữa các thành phần kinh tế để khuyến khích đẩu tư và đỉm bỉo bình đẳng trong cạnh tranh.

- Thuế thu nhập cá nhân: đến năm 2007 sẽ trình Quốc hội ban hành Luật Thuế thu nhập cá nhân, thay thế cho Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện hành, theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, thu hẹp sự khác biệt giữa đối tượng nộp thuế là người Việt Nam và người nước ngoài.

-Thuế sử dụng đất, thuế tài nguyên: đến năm 2008 sẽ điều chỉnh theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế.

- Thuế bảo vệ môi trường: đến năm 2008 sẽ trình Quốc hội để ban hành Luật Thuế bỉo vệ môi trường, theo hướng đối tượng chịu thuế là các sỉn phẩm hàng hoa, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường; căn cứ tính thuế được xác định phù hợp vói từng loại hàng hoa, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường [105].

Thứ hai là, CSTM cầntiếp tục điều chỉnh theo hướng nhằm tạo sị cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, xoa bỏ dần

sự độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nước.

Thứ ba là, cần phải nghiên cứu kỹ các qui định của WTO để điều chỉnh CSTM Việt Nam theo hướng có thể linh hoạt vận dụng các trường họp ngoại lệ

trong các Hiệp định của WTO và tận dụng những ưu đãi của WTO dành cho các nước đang phát triển của WTO có trình độ phát triển thấp.

Thứ tư là, tiếp tục điều chỉnh CSTM trên cơ sở nghiên cứu và rút kinh nghiệm từ các nước có các điểm tương đồng, đã gia nhập WTO thòi gian gần đây

như Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 75 - 78)