I V ĐÁNH GÁ CHUNG
1. NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƢỢC
2.6. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Hiện nay vấn đề nguồn nhân lực tại các ngân hàng luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu. Trƣớc sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các dịch vụ ngân hàng hiện đại và sự đa dạng hơn trong cung cấp dịch vụ, các ngân hàng rất cần đến đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn nghiệp vụ cao. Để làm đƣợc điều này, các ngân hàng phải mạnh dạn đầu tƣ cho công tác tuyển dụng cũng nhƣ đầu tƣ xây dựng kế hoạch đào tạo ngay từ khi mới tuyển dụng và có những chính sách về nhân lực hợp lí. Các NHTM có thể sử dụng những biện pháp:
Hoàn thiện, bố trí nhân sự theo hƣớng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ nguồn: Đây sẽ là đội ngũ nhân sự chủ chốt của ngân hàng. Đó phải là những ngƣời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có khả năng phát triển và có khả năng tƣ duy, lãnh đạo cũng nhƣ trình độ ngoại ngữ. Để có đội ngũ này, trƣớc hết phải tiến hành đào tạo bài bản, chƣơng trình đào tạo phải đƣợc chuẩn hoá theo những tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế. Việc lựa chọn đội ngũ nhân sự này là cực kì khó khăn đối với các nhà quản lí, bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố không chỉ căn cứ vào năng lực khả năng mà còn phải căn cứ vào cả đạo đức của các cán bộ để có thể đƣa ra sự lựa chọn phù hợp và có lợi nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên không chỉ đào tạo cho cán bộ nguồn mà
nắm bắt đƣợc các kĩ năng, công nghệ mới một cách bài bản và nhanh chóng. Thông qua các lớp đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn để tiến hành nâng cao trình độ nghiệp vụ hoặc tiến hành trao đổi liên kết giữa các ngân hàng với nhau để học tập kinh nghiệm cho các nhân viên của mình.
Khuyến khích cán bộ, nhân viên lấy các chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ quốc gia và quốc tế: Hiện nay có rất nhiều tổ chức có danh tiếng ở Việt Nam cũng nhƣ quốc tế tổ chức các kì thi cấp chứng chỉ chuyên môn nhƣ CFA - chứng chỉ về phân tích tài chính, ACCA - chứng chỉ về kế toán... Những chứng chỉ này là đánh giá chính xác nhất khả năng của nhân viên bởi nó mang tính khách quan cao và các tiêu chuẩn đánh giá đều căn cứ vào các chuẩn mực quốc tế. Không chỉ cần có trình độ nghiệp vụ mà còn yêu cầu cả về trình độ ngoại ngữ cho nên các ngân hàng cần khuyến khích nhân viên tham gia thi lấy các chứng chỉ này bằng cách hỗ trợ kinh phí thi nếu họ đạt đƣợc chứng chỉ. Nhƣ vậy mới có thể khuyến khích họ tiến hành học tập nghiêm túc và đúng đắn.
Có chế độ đãi ngộ đúng đắn với những nhân viên có đóng góp cho ngân hàng:
Hiện nay xu hƣớng dịch chuyển nhân lực trong giới tài chính - tiền tệ - chứng khoán ngày càng có xu hƣớng tăng lên. Không chỉ là dịch chuyển giữa các ngân hàng tổ chức trong nƣớc mà còn có cả sự dịch chuyển nhân lực trong ngành sang các tổ chức nƣớc ngoài. Để tránh tình trạng chảy máu chất xám cũng nhƣ tránh tình trạng mất đi nguồn nhân lực có nhiều kinh nghiệm thì nhất thiết các ngân hàng phải có chế độ đãi ngộ xứng đáng để giữ chân đội ngũ nhân viên của mình.
Trƣớc hết các ngân hàng nên có chế độ trả lƣơng theo hiệu quả công việc đạt đƣợc nhằm khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả. Từng bƣớc tạo lập “văn hoá doanh nghiệp” thể hiện thông qua phong cách làm việc chuyên nghiệp, năng động, tự tin và lịch thiệp. Cùng với đó là mạnh dạn sử
dụng và bổ nhiệm những cán bộ trẻ đƣợc đào tạo căn bản có trình dộ chuyên môn giỏi vào những vị trí chủ chốt của ngân hàng.
KẾT LUẬN
Nhận thức đƣợc lợi ích to lớn về kinh tế mà ngân hàng đa năng mang lại, các NHTM Việt Nam đã từng bƣớc phát triển theo hƣớng đa năng hóa sản phẩm. Sau những nỗ lực cải cách của NHNN cũng nhƣ nỗ lực tự đổi mới và hoàn thiện của các ngân hàng trong hệ thống các NHTM tại Việt Nam, chất lƣợng hoạt động và quy mô của các ngân hàng càng ngày càng đƣợc mở rộng. Công nghệ ngân hàng đƣợc đầu tƣ đổi mới và các dịch vụ ngân hàng hiện đại cũng nhƣ các dịch vụ phi ngân hàng đang đƣợc chú trọng phát triển. Bởi vậy danh mục các sản phẩm mà ngân hàng đa năng Việt Nam cung cấp ngày càng nhiều hơn, đa dạng và chất lƣợng hơn. Trong điều kiện hội nhập kinh tế mạnh mẽ nhƣ hiện nay, việc phát triển ngân hàng đa năng là một trong những cách thức để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cƣờng mối liên kết giữa ngân hàng với các thực thể khác trong nền kinh tế.
Tại các nƣớc công nghiệp phát triển, ngân hàng đa năng đã trở thành loại hình ngân hàng phổ biến. Tính đa năng hóa đã đem lại rất nhiều lợi ích cho các ngân hàng, giúp cho các ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ ổn định tài chính hạn chế rủi ro trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều bất ổn. Tuy nhiên không vì thế mà ngân hàng đa năng không có những nhƣợc điểm riêng. Bởi vậy để thành công trong quá trình phát triển, các NHTM cần phải chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao tiềm lực tài chính cũng nhƣ nâng cao năng lực quản lí điều hành, đa dạng nghiệp vụ dựa trên công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó cũng cần học tập kinh nghiệm của một số mô hình trên thế giới để từ đó rút ra những bài học, ứng dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của nƣớc ta./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Công Hòa - Lê Thị Thúy (2007), Sự phát triển của ngành ngân hàng giai đoạn 2004 đến nay và những xu hƣớng trong thời gian tới, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 18 (240) 15.09.2007, trang 27 - 33.
2. Vũ Thị Xuân Hƣơng (2008), Điều kiện phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng trong các tập đoàn kinh tế, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 23 (245) 1.12.2007, trang 20 - 23 - 34.
3. Phƣơng Mi (2007), Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại ở các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam những vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Ngân hàng số 22 tháng 11 năm 2007.
4. Hoàng Thị Kim Thanh (2008), Thỏa thuận trần lãi suất tối đa 11% dấu hiệu thị trƣờng tiền tệ hạ nhiệt, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 7 (252) ngày 1.4.2008, trang 37 - 38.
5. Nguyễn Hùng Tiến (2008), Hiệu quả đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng sau 1 năm gia nhập WTO, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 1+ 2 (247+248) 1.1.2008, trang 64 - 66.
6. Hoàng Thị Tính (2008), Cần có phần mềm hoàn chỉnh cho các doanh nghiệp cùng kinh doanh ngân hàng và bảo hiểm phi nhân thọ cùng ứng dụng công nghệ thông tin, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 8 (253) 15.4.2008, trang 39 - 40.
7. Trần Lê Minh Tú (2007), Phƣơng hƣớng phát triển ngân hàng TMCP trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 20 (242)15.10.2007, trang 34 - 36.
8. Trần Anh Tuấn (2007), Hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiếp tục phát triển hiệu quả và bền vững, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 9
9. Nguyễn Đình Tự (2008), Ngành ngân hàng Việt Nam sau một năm gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng số 1 tháng 1 năm 2008, trang 32 - 35.
10. Nguyễn thị Bích Vƣợng (2008) , Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại ảnh hƣởng tới lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 8 (253) 15.4.2008, trang 28 - 30.
11. Hải Yến (2008), 300 ngân hàng lớn nhất Châu Á năm 2007, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 1+ 2 (247+248) 1.1.2008, trang 67 - 69.
12. Ngân hàng Việt Nam tận dụng thời cơ, vƣợt qua thách thức, Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 7 (252) 1.4.2008, trang 29 - 31.
13. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản Tài chính, trang 4 - 67, Đại học Kinh tế quốc dân.
14. Jordi Canals (1997), Universal banking international comparisons and theoretical perspectives, Oxford university press.
15. Nicholas Cheang (2004), Practices of Universal banking and
Macao’s banking activities, Monetary Authority of Macao.
16. Christopher Louis Colvin (2007), Universal banking failure? An anlysis of the contrasting responses of the Amsterdamsche Bank anh the Rotterdamsche bankvereeniging to the Dutch financial crisis of the 1920s, London school of Economics.
17. Wouter Van Overfelt (2005), Does relationship banking creat value? The role of universal banks in Belgium at the beginning of the 20th century, University of Antwerp.
18. Georg Rich and Christian Walter (1993), The future of universal banking, Cato Institute.
19. Lili Xie (2007), Universal Banking, conflicts of interest and firm growth, Ball state university.
Các trang web: 20. http://www.db.com/index_e.htm 21. http://www.barclays.com/ 22.http://www.jpmorganchase.com/cm/Satellite?c=Page&cid=1159304 834085&pagename=jpmc/Page/New_JPMC_Homepage 23. http://www.bidv.com.vn/ 24. http://www.vbard.com/Agribank/Index.aspx 25. http://www.sacombank.com/ 26. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/index.jsp 27. http://www.fpt.com.vn/vn/tin_tuc/2008/06/16/3506/ 28. http://vcb.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=4061 29. http://sanotc.com.vn/stockex/show/tAGRB/sanotc.aspx 30.http://www.icb.com.vn/?page=8&sheet=1&c=476&m=475&id=08675 31. http://www.acb.com.vn/ 32. http://www.dongabank.com.vn/ 33. http://www.militarybank.com.vn/ 34. http://www.techcombank.com.vn/ 35. http://www.eximbank.com.vn/vietnam/ 36. http://www.vib.com.vn/ 37. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/index.jsp
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WB Ngân hàng thế giới CNTT Công nghệ thông tin NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại
NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMLD Ngân hàng thƣơng mại liên doanh WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới IMF Quỹ tiền tệ thế giới
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng VCB Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam
BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Công thƣơng
ACB Ngân hàng TMCP Á Châu MB Ngân hàng TMCP quân đội
Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín VIB Ngân hàng TMCP quốc tế
Seabank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Vpbank Ngân hàng TMCP doanh nghiệp ngoài quốc doanh VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam
Eximbank Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam ABB Ngân hàng TMCP An Bình