Thu thập số liệu thứ cấp (số liệu ñã có)
Thu thập và hệ thống hóa ñầy ñủ các thông tin liên quan ñến ñề tài; thông tin
ñược thu thập từ các báo cáo khoa học, tạp chí, in ternet, .. ñã công bố của các cơ quan chuyên môn, cơ quan quản lý Trung Ương và ñịa phương:
+ Các văn bản, quy ñịnh của nhà nước về nuôi tôm;
+ ðiều kiện thời tiết khí hậu, thủy văn, cơ sở hạ tầng, trình ñộ học vấn và truyền thống canh tác…
+ Số liệu, tư liệu về hiện trạng nuôi tôm: ðối tượng nuôi, diện tích, năng suất, sản lượng, khả năng ñáp ứng con giống, tình hình dịch bệnh và môi trường, ñầu tư cơ
sở hạ tầng và chính sách trong nuôi tôm của Tỉnh, tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm.
Thu thập số liệu sơ cấp (qua khảo sát bổ sung)
+ Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi ñiều tra và qua quan sát thực tế; Phương pháp này nhằm thu thập các thông tin về thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế - xã hội trong nuôi tôm.
Thiết kế ñiều tra: ðiều tra ngẫu nhiên các cơ sở nuôi TC tôm sú và tôm chân trắng, là hai loài tôm hiện ñang ñược nuôi phổ biến tại Hà Tĩnh. Tổng số mẫu nghiên cứu là 65 cơ sở nuôi, bao gồm 24 hộ nuôi tôm sú và 41 cơ sở nuôi tôm chân trắng; trong 41 cơ sở nuôi tôm chân trắng gồm 36 hộ nuôi và 05 tổ chức nuôi tôm (công ty/xí nghiệp).
+ Sử dụng phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn, có sự tham gia của người dân (PRA). Số cuộc PRA ñã thực hiện là 03 cuộc với 18 mẫu, sử dụng bảng hướng dẫn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………23
thảo luận nhóm về tác ñộng của các bên liên quan và những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng ñến hiệu quả và khả năng phát triển nuôi tôm thâm canh.