4.2.5.1 Những hạn chế về kỷ thuật trong nuôi tôm thâm canh ảnh hưởng ñến môi trường.
Báo cáo phân tích những hạn chế của cở hạ tầng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi tôm ñến môi trường trên hai góc ñộ: Môi trường ao nuôi và môi trường xung quanh.
Qua kết quảñánh giá ở bảng 4.4 (mục 4.2.3.1) ở trên phản ánh có tới 76,9% cơ sở nuôi tôm có hệ thống cấp thoát nước chung nhau; 92,3% số cơ sở nuôi không có ao xử lý nước thải. Vì vậy phần lớn chất thải và mầm bệnh trong quá trình nuôi chưa ñược xử lý, thải trực tiếp ra ngoài môi trường làm tăng mức ñộ nhiễm bẩn cho môi trường xung quanh. Một phần chất thải sau khi thải ra môi trường lại trở lại theo hệ thống cấp thoát nước trở lại ao nuôi. Mặt khác có 78,5 % số cơ sở không có ao xử lý nước cấp nên các chất bẩn, chất lơ lững lắng ñọng, mầm bệnh không ñược xử lý trước khi cấp vào ao nuôi [49], [62].
Từ kết quảở bảng 4.5 mục 4.2.3.2 cho thấy những hạn chế trong quản lý thức ăn và môi trường nuôi ảnh hưởng tiêu cực ñến chất lượng môi trường ao nuôi ñó là: Có 39,7% số cơ sở nuôi tôm không thực hiện tốt các biện pháp quản lý thức ăn nên hệ số thức ăn cao, dẫn ñến lượng thức ăn dư thừa trong ao nuôi. Có 36,6% số cơ sở nuôi tôm không sử dụng chế phẩm sinh học ñịnh kỳ trong quá trình nuôi tôm. Do ñó thức ăn dư thừa, chất thải của tôm, chất hữu cơ ....lắng ñọng ở ñáy ao tăng lên vào cuối vụ nuôi. Theo tính toán thì chỉ có 16,7% tổng trọng lượng khô thức ăn ñược tiêu hóa hấp thụ vào cơ thể tôm, 83,3% tổng trong lượng thức ăn còn lại chủ yếu là chất thải [34]. Như vậy 1 ha nuôi tôm thâm canh cho năng suất từ 5 -10 tấn, hệ số thức ăn 1.1 thì lượng chất thải từ một vụ nuôi là 4,58 - 9,16 tấn; nếu kể cả chất hữu cơ lắng ñọng, xác tảo chết, một phần phân bón, hóa chất không tan thì lượng chất thải sẽ rất lớn.
Do thành phần chính của bùn ñáy ao là chất hữu cơ, vi sinh vật cho nên khi phân hủy tự nhiên ởñáy ao, tiêu hao ôxy rất lớn làm cho ao nuôi thiếu ôxy tầng ñáy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………39
và là nguồn sinh ra các chất ñộc hại cho tôm như NH3, H2S, CH4 gây ô nhiễm nặng cho các ao nuôi, chất lượng nước ao nuôi suy giảm [30].
Như vậy ñiều kiện cấp thoát nước chung nhau, không có ao chứa xử lý nước cấp và không có ao xử lý nước thải; nhiều cơ sở nuôi tôm chưa thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật trong quản lý thức ăn, sử dụng chế phẩm sinh học ñã làm cho chất thải tăng lên. Môi trường ao nuôi tôm và môi trường xung quanh biến ñổi xấu theo chiều hướng bất lợi cho tôm nuôi và các sinh vật sống trong môi trường nước, chất lượng môi trường nước sẻ bị suy giảm ñặc biệt là thời ñiểm cuối vụ nuôi và khi diện tích, mật ñộ thả tôm giống, số cơ sở nuôi tôm tăng lên.
4.2.5.2 Tình hình kiểm soát bệnh, dịch
Kết quả khảo sát có 3/24 cơ sở nuôi tôm sú ( chiếm 12,5% số cơ sở) và 5/41 cơ sở nuôi tôm chân trắng (chiếm 12,2% số cơ sở) thực hiện bắt tôm kiểm tra sức khỏe và mầm bệnh theo ñịnh kỳ. So với yêu cầu tại tiêu chuẩn ngành 28 TCN1990: 2004 [10] thì việc kiểm tra sức khỏe tôm nuôi theo ñịnh kỳ không ñáp ứng yêu cầu.
Bệnh xảy ra trên cả tôm sú và tôm chân trắng, thường xuất hiện sau khi thả giống từ 35 - 45 ngày nuôi. Có sự khác nhau về tình hình bệnh xảy ra ở các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng ( P<0,05).Tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm sú bị bệnh chiếm 37,5%, tôm chân trắng là 21,9% trong vụ nuôi 1 và 9,76% trong vụ nuôi 2.
Riêng ñối với các cơ sở nuôi tôm chân trắng thì có sự khác nhau giữa hai nhóm: Nhóm nuôi của các công ty, xí nghiệp cả 2 vụ nuôi không xảy ra dịch bệnh, nhóm nuôi tôm theo quy mô nông hộ trong vụ nuôi 1 xảy ra dịch bệnh với tỷ lệ số cơ sở bị thiệt hại là 25% và vụ 2 là 11%
Do không có ao xử lý nước thải nên nước thải của các ao tôm bị bệnh xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường, mầm bệnh từ ñó phát tán ñi ra môi trường xung quanh, khi dịch bệnh xảy ra thường lây lan nhanh và khó kiểm soát. Như vậy việc xử lý dịch bệnh tôm chưa ñáp ứng với yêu cầu tại tiêu chuẩn ngành 28 TCN 1990:2004 [10] và quyết ñịnh số 04/2002/Qð–BTS [7].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………40
4.2.5.3 Tình hình sử dụng hóa chất và kháng sinh
Có 30/65 cơ sở, chiếm tỷ lệ 46,15% số cơ sở thường sử dụng hóa chất, thuốc ñể xử lý nước và phòng bệnh cho tôm. Việc sử dụng hóa chất và thuốc diệt ñi các loài tảo, vi sinh vật có trong môi trường ao nuôi kể cả những sinh vật có lợi. Ngoài ra việc lạm dụng hóa chất có thể làm trơñất ñáy ao, một số kháng sinh tồn dư trong sản phẩm tôm nuôi ảnh hưởng ñến sức khỏe người tiêu dùng [62].
Như vậy với tình trạng lạm dụng hóa chất và thuốc trong bối cảnh các vi phạm về thành phần hóa chất và thuốc có kháng sinh cấm vẫn tiếp tục diễn ra [68] là một trong những trở ngại lớn, gây gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm tôm nuôi, ảnh hưởng ñến khả năng phát triển bền vững.
4.2.6 Tỷ lệ sống, thời gian nuôi, cỡ tôm thu hoạch
4.2.6.1 Tỷ lệ sống
Tỷ lệ sống của tôm sú là 51,8 ± 4,4 %; tỷ lệ sống của tôm chân trắng nuôi vụ 1 là 59,5 ± 1,9% và vụ 2 là 54,9 ± 1,8% (xem bảng 4.6). Kết quả kiểm ñịnh T-test cho thấy không có sự sai khác thống kê về tỷ lệ sống của các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng (P>0,05).
So với một sốñịa phương khác thì tỷ lệ sống trong nuôi tôm TC ở Hà Tĩnh ñạt thấp hơn, trong khi tỷ lệ sống nuôi tôm chân trắng nuôi ở vùng nước lợ Khánh Hòa là 68 - 100 % [29].Tỷ lệ sống nuôi tôm sú thâm canh ñạt 60 – 77,5% ở các Tỉnh ven biển ðồng bằng sông Cửu Long [44], [45]; tỷ lệ sống ñạt 61- 67 % ở Hải Phòng [21].
4.2.6.2 Thời gian nuôi và cỡ thu hoạch
Qua bảng 4.6 cho thấy thời gian một vụ nuôi tôm sú dài hơn thời gian một vụ tôm chân trắng và cỡ thu hoạch của tôm sú lớn hơn tôm chân trắng; có sự khác biệt thống kê giữa thời gian nuôi, cỡ thu hoạch của tôm sú và tôm chân trắng với mức ý nghĩa P<0,05.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………41
So với một số nơi khác thì thời gian của một vụ nuôi tôm ở Hà Tĩnh tương ñương với thời gian nuôi tôm trong một vụ của các ñịa phương khác nhưng cỡ tôm thu hoạch ở Hà Tĩnh nhỏ hơn ở một sốñịa phương khác. Cụ thể ở Khánh Hòa với thời gian nuôi 91 - 95 ngày thì cỡ tôm chân trắng thu hoạch 64 - 88 con/kg [29]; ở Trung Quốc sau 85 - 93 ngày nuôi thì cỡ tôm chân trắng thu hoạch bình quân 70,4 con/kg [73]. Ở các tỉnh ven biển Nam bộ với thời gian nuôi 98 - 125 ngày thì tôm sú thu hoạch ñạt cỡ phổ biến từ 40 - 51 con/kg [45]
Bảng 4.6. Tỷ lệ sống, thời gian nuôi và cỡ tôm thu hoạch.
Loài tôm và vụ nuôi Tỷ lệ sống (%) Thời gian nuôi (ngày) Cỡ thu hoạch (con/kg) Tôm sú 51,8 ± 4,4 124,3 ± 1,1 56,1 ± 3,4 Tôm chân trắng Vụ nuôi 1 59,5 ± 1,9 91,7 ± 1,0 88,5 ± 1,7 Vụ nuôi 2 54,93 ± 1,8 65,7 ± 0,5 101,4 ± 0,6
4.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong nuôi tôm thâm canh
4.3.1 So sánh một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm thâm canh
4.3.1.1 So sánh năng suất, tổng chi, tổng thu và lợi nhuận giữa tôm sú với tôm chân trắng chân trắng
Qua kiểm ñịnh T-test cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình về năng suất, tổng chi, tổng thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận giữa các cơ sở nuôi tôm sú và các cơ sở nuôi tôm chân trắng với mức ý nghĩa P<0,05 ( xem thêm phụ lục 4, mục 4.2). Các chỉ tiêu năng suất, tổng chi, tổng thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của tôm chân trắng luôn lớn hơn tôm sú (xem bảng 4.7).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………42
Bảng 4.7.Một số chỉ tiêu so sánh hiệu quả kinh tế nuôi thâm canh giữa tôm sú với tôm chân trắng
Các chỉ tiêu Tôm sú Tôm chân Trắng
- Năng suất (kg/ha/năm) 1.907,0 ± 290,3 5.846,5 ± 384,9 - Tổng thu (triệu ñồng/ha) 158,3 ± 25,8 296,4 ± 19,5 - Tổng chi (triệu ñồng/ha) 105,5 ± 10,1 203,3 ± 11,0
+ Chi cốñịnh (triệu ñồng/ha) 17,3 ± 1,6 29,0 ± 3,5
+ Chi lưu ñộng (triệu ñồng/ha) 88,2 ± 8,7 174,3 ± 9,2
- Lợi nhuận (triệu ñồng/ha) 52,8 ± 16,1 93,1 ± 9,6 - Tỷ suất lợi nhuận (%) 14,1 ± 16,6 41,9 ± 4,2
ðối chiếu với yêu cầu của các tiêu chí ñánh giá thì các chỉ tiêu không ñạt yêu cầu gồm năng suất nuôi tôm sú và tỷ suất lợi nhuận nuôi tôm sú; Các chỉ tiêu ñạt yêu cầu là lợi nhuận tôm chân trắng và lợi nhuận của nuôi tôm sú. Trong ñó lợi nhuận tôm chân trắng ñạt cao, lợi nhuận của tôm sú ñạt trung bình [5], [16], [80].
So với các tỉnh khác thì năng suất nuôi tôm sú TC ở Hà Tĩnh ñạt thấp hơn, trong khi năng suất nuôi tôm sú ở các tỉnh Nam Trung bộ ñạt 4.093 kg/ha [48], ở Thừa Thiên Huế ñạt 3.250 kg/ha với mật ñộ 25 con/m2 [73]. Năng suất nuôi tôm chân trắng ở Hà Tĩnh tương ñương với các ñịa phương khác: Năng suất nuôi tôm chân trắng ở vùng nước lợ Tỉnh Khánh Hòa là 3.533 – 6.367 kg/ha/vụ [29], ở ñồng bằng sông Cửu Long ñạt 4 - 5 tấn/ha với mật ñộ 50 - 60 con/m2 [32].
Qua bảng 4.7 cho thấy mức ñầu tư cho nuôi tôm sú TC tại Hà Tĩnh thấp thua hơn so với các ñịa phương khác, tuy vậy hiệu quả nuôi tôm tương ñương với kết quả nghiên cứu ở thành phố Hải Phòng và thấp hơn trung bình của các tỉnh Nam Trung bộ. Tổng chi, tổng thu và lợi nhuận nuôi tôm TC tại Khánh Hòa lần lượt là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………43
191,4 triệu ñồng; 418,9 triệu ñồng; 227,5 triệu ñồng [48]. Kết quả nghiên cứu ở Hải Phòng là 168,9 triệu ñồng; 210,0 triệu ñồng; 41,1 triệu ñồng [21].
4.3.1.2 So sánh năng suất, tổng chi, tổng thu và lợi nhuận giữa 3 nhóm: nhóm nuôi tôm sú theo quy mô nông hộ, nhóm nuôi tôm chân trắng theo quy mô nông hộ nuôi tôm sú theo quy mô nông hộ, nhóm nuôi tôm chân trắng theo quy mô nông hộ
và nhóm nuôi tôm chân trắng của các công ty
Từ kết quả bảng 4.8 cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa ñối với giá trị trung bình NS, tổng chi, tổng thu và lợi nhuận giữa 3 nhóm: Nhóm nông hộ nuôi tôm sú, nhóm nông hộ nuôi tôm chân trắng và nhóm nuôi tôm chân trắng của các công ty, xí nghiệp (P<0,05) như sau: Giá trị trung bình NS, tổng chi, tổng thu và lợi nhuận cao nhất là ở nhóm của các công ty nuôi tôm chân trắng, thấp nhất là nhóm tôm sú. Riêng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận mặc dù không có sai khác thống kê giữa 3 nhóm (P>0,05), tuy vậy thì lợi nhuận cao nhất thuộc về nhóm nông hộ nuôi tôm chân trắng, sau ñó ñến nhóm của các công ty nuôi tôm chân trắng và thấp nhất là nhóm nông hộ nuôi tôm sú.
Bảng 4.8. Kết quả phân tích ANOVA về một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế giữa 3 nhóm: nuôi tôm sú theo quy mô nông hộ, nuôi tôm chân trắng nuôi theo quy mô nông hộ và nuôi tôm chân trắng của các công ty/xí nghiệp.
Các chỉ tiêu Nhóm nông hộ nuôi tôm sú (nhóm1) Nhóm nông hộ nuôi tôm chân trắng (nhóm 2)
Nhóm nuôi tôm chân trắng của các công ty
(nhóm 3)
Năng suất (kg/ha/năm) 1.907,0 ± 290,3a 5.538,7 ± 394,4b 8.062,2 ± 976,4c Tổng thu (triệu ñồng/ha) 158,3± 25,8a 282,2 ± 20,3 b 398,4 ± 45,4b Tổng chi (triệu ñồng/ha) 105,5 ± 10,1a 192,4 ± 10, 8b 281,8 ± 28,5c Lợi nhuận (triệu
ñồng/ha)
52,8 ± 16,1a 89,8 ± 10,5b 116,6 ± 18,6ab
Tỷ suất lợi nhuận (%) 14,1 ± 16,6a 42,1 ± 4,7a 40,7 ± 4,0 a
Ghi chú: Số liệu cùng hàng khác nhau số mũ biểu hiện sự sai khác thống kê về giá trị trung bình của các nhóm, với mức ý nghĩa α=0,05; phần phân tích ANOVA một nhân tốñược trình bày ở phụ lục 3.3 (mục3.3.3)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………44
4.3.2 Giá bán và ước tính giá thành trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng
Bảng 4.9. Giá bán, giá thành của tôm sú và tôm chân trắng
ðVT: 1.000 ñồng
Giá bán/kg (1) Giá thành/kg (2) Chênh lệch/kg (1-2)
ðối tượng
nuôi Trung bình Min - Max Trung bình Min - Max Trung bình Min - Max
Tôm sú 82,3 ± 1,6 72,0 - 93,0 48,5 ± 1,2 38,9 – 56,7 33,7 ± 2,6 16,4 – 50,1
Chân trắng
- Vụ 1 52,7 ± 0,5 40,0 - 62,0 34,7 ± 0,6 29,6 - 42,8 18,4 ± 0,6 8,5 - 25,4
- Vụ 2 47,5 ± 0,3 40,0 - 50,0 33,2 ± 0,5 27,2 - 42,2 14,7 ± 0,5 6,8 - 19,6
Từ bảng 4.9 cho thấy giá bán, giá thành và giá trị chênh lệch giữa giá bán với giá thành của tôm sú luôn cao hơn tôm chân trắng. Riêng ñối với tôm chân trắng thì giá bán, giá thành và giá trị chênh lệch ở vụ nuôi 1 cao hơn vụ nuôi 2. Trung bình 1kg tôm sú có thể thu lãi 34.000 ñồng; 1 kg tôm chân trắng thu lãi 15.000 -18.000 ñồng.
4.3.3 Mối tương quan giữa năng suất, lợi nhuận nuôi tôm với một số yếu tố chi phối
4.3.3.1 Mối tương quan giữa năng suất nuôi với một số yếu tố chi phối
Bằng phương pháp phân tích hồi quy ña biến cho thấy các yếu tố tỷ lệ sống, diện tích, mật ñộ giống thả, khối lượng thức ăn có mối tương quan chặt chẽ và ảnh hưởng
ñến NS nuôi tôm với mức ý nghĩa P<0,05 (xem bảng 4.10)
Bảng 4.10. Tương quan giữa năng suất nuôi tôm và các yếu tố chi phối
Tôm sú Tôm chân trắng
Hệ số không chuẩn hoá Hệ số không chuẩn hoá Các yếu tố tương quan B Sai số chuấn Mức kiểm ñịnh ( t) Mức ý nghĩa (Sig) B Sai số chuấn Mức kiểm ñịnh ( t) Mức ý nghĩa (Sig) Hằng số (constant) 4,640 1,434 3,237 0,006 1,848 0,776 2,381 0,023 Ln(Tỷ lệ sống) 0,605 0,165 3,666 0,003 0,917 0,074 12,328 0,000 Ln(Diện tích) -0,751 0,180 -4,177 0,001 - 0,272 0,094 -2,893 0,006 Ln (Mật ñộ giống thả) 0,614 0,252 2,437 0,030 0,743 0,097 7,634 0,000 Ln( Khối lượng thức ăn) 0,677 0,169 4,009 0,001 0,256 0,092 2,780 0,009 Hệ số tương quan (R2) 0,995 0,985 a. Dependent Variable: Ln(Năng suất)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………45
Năm 2004, Phạm Xuân Thủy [48] ñã xây dựng mô hình toán cho cho các yếu tố