Hiện trạng kỹ thuật của các cơ sở nuôi tôm

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng nuôi tôm thâm canh ven biển tỉnh hà tĩnh (Trang 40)

Năm 2008 có 55 cơ sở nuôi tôm sú (chiếm 84,6%) và chỉ có 10 cơ sở nuôi tôm chân trắng (chiếm 15,4 %); năm 2009 có nhiều cơ sở nuôi tôm sú chuyển sang nuôi tôm chân trắng, ñưa số cơ sở nuôi tôm chân trắng lên 41 cơ sở (chiếm 63,1 %); số cơ

sở nuôi tôm sú chỉ còn lại 46,9%

Kết quả khảo sát tại các cơ sở nuôi tôm cho thấy các hộ chuyển từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trắng cho rằng tôm sú thường hay bị bệnh hoặc bị còi cọc chậm lớn hiệu quả không cao, trong khi tôm chân trắng có thời gian nuôi ngắn, và dễ nuôi; Chi tiết về lý do các cơ sở nuôi tôm chuyển từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trắng như bảng 4.2

Bng 4.2 Lý do chuyn t nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trng

n = 41

TT Lý do chuyển từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trắng

Tỷ lệ (%) số cơ sở

trả lời/ số cơ sở khảo sát

1 Tôm sú bị bệnh nhiều, trong khi các hộ ñã nuôi tôm chân trắng ít bị bệnh, hiệu quả hơn

31,7

2 Tôm sú còi cọc chậm lớn 24,4

3 Nhìn thấy các hộ ñã nuôi tôm chân trắng dễ nuôi, thời gian nuôi ngắn, có thể nuôi nhiều vụ

29,3

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………32

4.2.2.2 Ao nuôi

Din tích ao nuôi

Bảng 4.3 cho thấy ao nuôi có diện tích vừa phải, phù hợp với yêu cầu ñối với diện tích ao nuôi tôm TC [5], [8]. Trung bình diện tích ao nuôi tôm sú là 3.560 m2/ao, ao nuôi tôm chân trắng là 5.258 m2/ao. Kết quả kiểm ñịnh T- test cho thấy có sự sai khác thống kê về giá trị trung bình giữa diện tích ao nuôi của các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân (P<0,05)

ðộ sâu ao nuôi

Kết quả phân tích cho thấy không có sự sai khác thống kê về giá trị trung bình ñộ sâu ao nuôi giữa các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng (P>0,05). Trung bình ñộ sâu ao nuôi tôm sú và ao nuôi tôm chân trắng là 1,6 ± 0,0 m (xem bảng 4.3). Như vậy ñộ sâu ao nuôi của các cơ sở nuôi tôm ở Hà Tĩnh thấp hơn so với yêu cầu [ 5], [80].

4.2.2.3 Các bin pháp k thut nuôi

Kích c và mt ñộ ging th

Kết quả khảo sát cho thấy 100% số cơ sở nuôi tôm thả giống có kích cỡ ñáp ứng với yêu cầu; ñối với tôm sú thả tôm giống P15(>=12 mm); tôm chân trắng thả tôm giống P12 (>=9mm).

Từ kết quảở bảng 4.3 cho thấy trung bình mật ñộ thả giống tôm sú là 26,1 ± 0,3 con/m2 ñáp ứng với yêu cầu [5], [80], tôm chân trắng của vụ 1 là 56,5 ± 3,2 con/m2 và vụ 2 là 46,0 ± 2,1con/m2. Qua phân tích cho thấy có sự khác nhau giữa giá trị trung bình về mật ñộ thả giống giữa các cơ sở nuôi tôm sú và các cơ sở nuôi tôm chân trắng (P<0,05).

Qun lý thc ăn

Kết quảở bảng 4.3 cho thấy việc quản lý thức ăn chưa tốt dẫn ñến hệ số thức ăn cao. Trung bình hệ số thức ăn tôm sú là 1,63 ± 0,05 và tôm chân trắng là 1,13 ±

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………33

0,06 của vụ nuôi 1 và 0,88 ± 0,01 của vụ nuôi 2 . Có sự sai khác thống kê về giá trị trung bình hệ số thức ăn giữa tôm sú và tôm chân trắng (P<0,05). Kết quả ở bảng 4.3 cũng phản ánh giá trị trung bình hệ số thức ăn của các cơ sở nuôi tôm chân trắng ở vụ nuôi 2 nhỏ hơn vụ nuôi 1. Sở dĩ có kết quả như vậy là do trong vụ nuôi 2 các cơ sở nuôi thả tôm giống với mật ñộ thấp hơn mật ñộ thả tôm giống trong vụ nuôi 1 nhằm rút ngắn thời gian nuôi ñể thu hoạch tôm trước mùa mưa bão. Riêng ñối với các cơ sở nuôi tôm chân trắng thì nhóm nuôi tôm của các công ty có FCR của vụ nuôi 1 và vụ nuôi 2 thấp hơn của nhóm nuôi theo quy mô nông hộ.

Duy trì ñộ sâu nước ao nuôi

ðộ sâu nước ao nuôi tôm thâm canh ở Hà Tĩnh thấp hơn so với yêu cầu, trung bình ñộ sâu nước ao nuôi ñạt 1,1 ± 0,0 m ñối với nuôi tôm sú và 1,2 ± 0,0 m ñối với nuôi tôm chân trắng (xem bảng 4.3). Không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa trung bình ñộ sâu nước ao nuôi giữa các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng (P>0,05).

Bng 4.3. Mt s ch s v ao nuôi và k thut nuôi tôm thâm canh Hà Tĩnh

ðối tượng nuôi Tôm chân trng (n=41) TT Chỉ tiêu ðơn vị tính Tôm sú (n=24) Chung cho nhóm nông h và công ty (n=41) Nông hộ (n=36) Công ty (n=5) 1 Din tích ao m2/ao 3.562,0 ±245,0 5.258,0 ± 274,0 5.208,3 ± 400,0 6.500,0 ± 921,9 2 ðộ sâu ao m 1,6 ± 0,0 1,6 ± 0,0 1,6 ± 0,0 1,6 ± 0,0 3 Mt ñộ th ging Vụ nuôi 1 con/m2 26,1 ± 0,3 56,5 ± 3,2 55,1 ± 3,1 67,0 ± 13,2 Vụ nuôi 2 con/m2 - 46,0 ± 2,1 45,9 ± 2,3 47,3 ± 6,0 4 H s thc ăn Vụ nuôi 1 1,6 ± 0,0 1,1 ± 0,1 1,1 ± 0,1 1,1 ± 0,2 Vụ nuôi 2 - 0,9 ± 0,0 1,0 ± 0,1 0,8 ± 0,0 5 ðộ sâu nước ao m 1,1 ± 0,0 1,2 ± 0,0 1,2 ± 0,0 1,2 ± 0,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………34

4.2.3 ðánh giá vic tuân thñáp ng các quy ñịnh ñiu kin v k thut trong nuôi tôm TC trong nuôi tôm TC

4.2.3.1 Tuân thñáp ng quy ñịnh ñiu kin v cơ s h tng và thiết b

Qua kết quả ở bảng 4.4 cho thấy ñiều kiện cơ sở hạ tầng và thiết bị phục vụ cho nuôi tôm TC ở Hà Tĩnh so với yêu cầu tại tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171:2001 [5] và 28 TCN 1991:2004 [18] thì chỉ có các tiêu chí về diện tích ao nuôi và thiết bịñảo nước cung cấp thêm ôxy hòa tan là cơ bản ñáp ứng yêu cầu. Còn các tiêu chí về cấp thoát nước, ao xử lý nước cấp và ao xử lý nước thải thì tỷ lệ số cơ sở ñáp ứng yêu cầu chiếm tỷ lệ thấp. Riêng nhóm nuôi tôm chân trắng của các công ty/xí nghiệp 100 % số

cơ sở nuôi tôm có ñiều kiện cơ sở hạ tầng và thiết bịñáp ứng với yêu cầu.

So với các tỉnh khác trong khu vực miền Trung thì tỷ lệ số cơ sởñáp ứng yêu cầu về hệ thống cấp thoát nước riêng biệt, có ao xử lý nước cấp và có ao xử lý nước thải của các cơ sở nuôi tôm TC ở Hà Tĩnh ñạt thấp hơn: Tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm ở Hà Tĩnh có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt, có ao xử lý nước cấp và có ao xử lý nước thải lần lượt là 23,1; 22,5 và 7,5% (xem bảng 4.4); trong khi tỷ lệ này ở các tỉnh khác trong khu vực miền Trung lần lượt là 75,7%; 62,9% và 22,9% [79].

Qua kiểm ñịnh ch-squa tests cho thấy không có sự khác biệt thống kê về tỷ lệ số

cơ sở có ao xử lý nước cấp và ao xử lý nước thải, có thiết bị ñảo nước cung cấp thêm ôxy hòa tan giữa các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng (P>0,05). Tỷ

lệ số cơ sở nuôi tôm chân trắng có ao chứa xử lý nước cấp và nước thải lần lượt là 26,8%, và 12,3% cao hơn ở nhóm nuôi tôm sú; tỷ lệ số cơ sở có ao chứa xử lý nước cấp ở nhóm nuôi tôm sú chỉñạt 12,5%, ñặc biệt không có cơ sở nào ở nhóm nuôi tôm sú có ao xử lý nước thải. Tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm có thiết bịñảo nước là 95,8% ñối với tôm sú và 95,1 % ñối với tôm chân trắng (xem bảng 4.4).

Có sự khác biệt về tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt (xem thêm phụ lục 3.3, mục 3.3.1), giữa các cơ sở nuôi tôm sú và tôm chân trắng với mức ý nghĩa P<0,05. Số cơ sở nuôi tôm chân trắng có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt là 36,6%, trong khi ñó không có cơ sở nuôi tôm sú nào có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt (xem bảng 4.4).

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………35

Bng 4.4.T l phn trăm (%) s cơ s nuôi tôm thâm canh ñáp ng các tiêu chí v cơ s h tng và thiết b.

Chia ra theo ñối tượng nuôi

Tôm chân trng trng Chia ra theo nhóm TT Các tiêu chí Chung cho 2 ñối tượng tôm nuôi (n=65) Tôm sú (n=24) Chung cho nhóm nông hộ và công ty (n=41) Nhóm nông hộ (n=36) Nhóm công ty/xí nghiệp (n=5) 1 Cp thoát nước riêng bit 23,1 0,0 36,6 27,8 100,0

2 Có ao x lý nước cp 21,5 12,5 26,8 17,0 100,0

3 Có ao x lý nước thi 7,7 0,0 12,3 0,0 100,0

4 0,3 ha<=Din tích/ao <=1ha 87,7 79,2 92,7 91,7 100,0

5 Thiết b qut nước 95,4 95,8 95,1 94,4 100,0

4.2.3.2 Tuân thñáp ng các quy ñịnh ñiu kin v áp dng các bin pháp k

thut nuôi

Từ kết quảở bảng 4.5 cho thấy việc tuân thủ các biện pháp kỷ thuật của các cơ sở

nuôi tôm TC ở Hà Tĩnh chỉ mới ñáp ứng yêu cầu ở các tiêu chí về làm sạch ñáy ao (làm sạch bùn ñáy, khử trùng và diệt tạp), thực hiện gây màu nước, sử dụng thức ăn công nghiệp; kiểm tra các yếu tố ñộ mặn, pH, ñộ kiềm. Có 100% số cơ sở nuôi tôm

ñáp ứng các tiêu chí này, ñây cũng là tỷ lệ của các cơ sở nuôi tôm ở các tỉnh khác trong khu vực miền trung ñáp ứng các tiêu chí về làm sạch ao, gây màu nước, sử dụng thức ăn công nghiệp và kiểm tra các yếu tố ñộ mặn, pH, ñộ kiềm nước ao nuôi [79]. Riêng nhóm nuôi tôm chân trắng của các công ty/xí nghiệp có 100% số cơ sở nuôi ñáp

ứng yêu cầu về thực hiện các biện pháp kỷ thuật nuôi tôm.

Các tiêu chí thực hiện các biện pháp quản lý thức ăn phù hợp, sử dụng chế phẩm sinh học ñịnh kỳ thì tỷ lệ số cơ sởñáp ứng yêu cầu có tỷ lệ tương ñối cao. Tỷ lệ số cơ

sởñáp ứng yêu cầu về các tiêu chí này là 61,5 % và 63,1%.

Các tiêu chí về xử lý nguồn nước cấp; thực hiện ñúng lịch thời vụ, thả giống tôm

ñã qua kiểm dịch hoặc xét nghiệm mầm bệnh, ñịnh kỳ kiểm tra các yếu tố ô xy hòa tan, NH3, H2S có tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm ñáp ứng yêu cầu ñạt rất thấp. Tỷ lệ các cơ sở

nuôi tôm ở Hà Tĩnh ñáp ứng yêu cầu về các tiêu chí này lần lượt là 21,5 %; 38,0%; 6,11% (xem bảng 4.5); trong khi ñó tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm ñáp ứng yêu cầu về các tiêu chí này ở các tỉnh khác trong khu vực miền Trung tương ứng là 80,0%; 74,3%; 21,4% [79].

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả kiểm ñịnh tỷ lệ (Ch –Square Tests) cho thấy không có sự sai khác thống kê về tỷ lệ số cơ sởñáp ứng yêu cầu về các tiêu chí trong áp các biện pháp kỷ

thuật nuôi: xử lý nước cấp, thực hiện ñúng lịch thời vụ, thả giống tôm ñã qua kiểm dịch hoặc xét nghiệm mầm bệnh, thực hiện các biện pháp quản lý thức ăn phù hợp, sử

dụng chế phẩm sinh học ñịnh kỳ, kiểm tra các yếu tố môi trường giữa các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng (P>0,05); Chi tiết xem bảng 4.5

Bng 4.5.T l phn trăm (%) s cơ s nuôi tôm thâm canh ñáp ng các tiêu chí v áp dng các bin pháp k thut nuôi.

Chia ra theo ñối tượng nuôi

Tôm chân trng trng Chia ra theo nhóm T T Các tiêu chí Chung cho cả 2 ñối tượng tôm nuôi (n=65) Tôm sú (n=24) Chung cho nhóm nông hộ và công ty (n=41) Nhóm nông hộ (n=36) Nhóm công ty/xí nghiệp (n=5) 1 Chun b ao Thực hiện làm sạch ñáy ao 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Xử lý nước cấp 21,5 12,5 26,8 16,7 100,0

Gây màu nước 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

2 Thi v th ging, cht lượng ging Thực hiện ñúng lịch thời vụ 55,4 58,3 36,6 27,8 100,0 Giống ñã qua kiểm dịch/ xét nghiệm mầm bệnh 38,0 29,2 43,9 36,1 100,0 3 Thc ăn và qun lý thc ăn Sử dụng thức ăn công nghiệp 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Các biện pháp quản lý thức ăn phù hợp 61,5 62,5 61,0 55,5 100,0 4 Qun lý môi trường Sử dụng chế phẩm sinh học 63,1 62,5 63,4 58,3 100,00 Kiểm tra các yếu tốñộ mặn, pH, ñộ kiềm 83,1 83,3 82,9 80,5 100,0

Kiểm tra ô xy hòa tan, NH3, H2S

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………37

4.2.4 T chc qun lý nuôi tôm thâm canh

4.2.4.1 Hình thc t chc nuôi tôm

Tổ chức sản xuất nuôi tôm thâm canh ở Hà Tĩnh chủ yếu theo 2 hình thức: Nông hộ và các tổ chức nuôi tôm. Các tổ chức nuôi tôm gồm có công ty, xí nghiệp. Trong ñó tôm sú ñược nuôi theo quy mô nông hộ, tôm chân trắng ñược tổ chức quản lý nuôi theo theo quy mô nông hộ và các tổ chức nuôi tôm.

4.2.4.2 Tham gia cng ñồng trong nuôi tôm

Việc tham gia cộng ñồng trong nuôi tôm TC ở Hà Tĩnh chưa ñáp ứng yêu cầu tại tiêu chuẩn ngành 28 TCN 1991:2004 [11]. Các vùng nuôi chưa hình thành các tổ chức cộng ñồng như chi hội, câu lạc bộ, HTX nuôi tôm có quy ước, hương ước ñể tổ chức quản lý và ñiều hành việc sản xuất ở các vùng nuôi và sự hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất còn hạn chế.

Tuy vậy, trong nuôi tôm thâm canh ñã hình thành hai nhóm hộở vùng nuôi tôm ở vùng nuôi ðập ðuồi, xã Cẩm Phúc và vùng nuôi tôm Cồn Vạn, xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên. Mỗi nhóm gồm 6 - 8 hộ liên kết với nhau, không có quy ước bằng văn bản nhưng các hộñã giúp ñỡ nhau trong việc liên hệ nơi mua và chọn giống, hổ trợ khi bị rủi ro do bệnh, dịch. ðây là những cơ sở làm tiền ñề cho tổ chức các cộng ñồng sau này.

4.2.4.3 Ghi chép trong nuôi tôm

Việc ghi chép và lưu giữ sổ sách rất ít ñược các cơ sở nuôi tôm quan tâm, thực hiện: Có 39,02% số cơ sở nuôi tôm chân trắng, 25 % số cơ sở nuôi tôm sú có ghi chép ñầy ñủ nhật ký nuôi tôm; trong ñó chỉ có 12,5% số cơ sở nuôi tôm sú và 14,63% số cơ sở nuôi tôm chân trắng có lưu giữ sổ ghi chép số liệu của năm 2008.

Như vậy việc ghi chép và lưu giữ thông tin chưa ñáp ứng cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm tôm nuôi ñược quy ñịnh tại tiêu chuẩn ngành 28 TCN 1990:2004 [10].

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………38

4.2.5 Tình hình kim soát môi trường và bnh, dch trong nuôi tôm thâm canh

4.2.5.1 Nhng hn chế v k thut trong nuôi tôm thâm canh nh hưởng ñến môi trường.

Báo cáo phân tích những hạn chế của cở hạ tầng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi tôm ñến môi trường trên hai góc ñộ: Môi trường ao nuôi và môi trường

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng nuôi tôm thâm canh ven biển tỉnh hà tĩnh (Trang 40)