Tình hình kiểm soát bệnh, dịch

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng nuôi tôm thâm canh ven biển tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 49)

Kết quả khảo sát có 3/24 cơ sở nuôi tôm sú ( chiếm 12,5% số cơ sở) và 5/41 cơ sở nuôi tôm chân trắng (chiếm 12,2% số cơ sở) thực hiện bắt tôm kiểm tra sức khỏe và mầm bệnh theo ñịnh kỳ. So với yêu cầu tại tiêu chuẩn ngành 28 TCN1990: 2004 [10] thì việc kiểm tra sức khỏe tôm nuôi theo ñịnh kỳ không ñáp ứng yêu cầu.

Bệnh xảy ra trên cả tôm sú và tôm chân trắng, thường xuất hiện sau khi thả giống từ 35 - 45 ngày nuôi. Có sự khác nhau về tình hình bệnh xảy ra ở các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng ( P<0,05).Tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm sú bị bệnh chiếm 37,5%, tôm chân trắng là 21,9% trong vụ nuôi 1 và 9,76% trong vụ nuôi 2.

Riêng ñối với các cơ sở nuôi tôm chân trắng thì có sự khác nhau giữa hai nhóm: Nhóm nuôi của các công ty, xí nghiệp cả 2 vụ nuôi không xảy ra dịch bệnh, nhóm nuôi tôm theo quy mô nông hộ trong vụ nuôi 1 xảy ra dịch bệnh với tỷ lệ số cơ sở bị thiệt hại là 25% và vụ 2 là 11%

Do không có ao xử lý nước thải nên nước thải của các ao tôm bị bệnh xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường, mầm bệnh từ ñó phát tán ñi ra môi trường xung quanh, khi dịch bệnh xảy ra thường lây lan nhanh và khó kiểm soát. Như vậy việc xử lý dịch bệnh tôm chưa ñáp ứng với yêu cầu tại tiêu chuẩn ngành 28 TCN 1990:2004 [10] và quyết ñịnh số 04/2002/Qð–BTS [7].

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip…………40

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng nuôi tôm thâm canh ven biển tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)