Tổ chức, quản lý sản xuất và thị trường

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng nuôi tôm thâm canh ven biển tỉnh hà tĩnh (Trang 59)

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân trong việc tham gia vào cộng

ựồng nuôi tôm.

Tiếp tục phát triển và nhân rộng các tổ chức cộng ựộng tự quản trong nuôi tôm, có các quy ước, hương ước về quản lý, giám sát vùng nuôi.

Thành lập hiệp hội nghề cá tỉnh ựủ năng lực phản biện kỹ thuật, cung cấp thông tin, gắn kết giữa khoa học, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ51

4.5.5 Vn sn xut và các chắnh sách

Huy ựộng nguồn vốn ngân sách và từ các tổ chức cho việc ựầu tư cơ sở hạ tầng chung của các vùng nuôi, huy ựộng trong nhân dân và vay tắn dụng từ các ngân hàng thương mại phục vụ cho sản xuất, sữa chữa, nâng cấp các ao nuôi.

Tăng cường hơn nữa các chắnh sách về ựất ựai, thuế, hỗ trợ phát triển sản xuất...ựể thu hút nhiều hơn nữa các tổ chức và cá nhân tham gia ựầu tư nuôi tôm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ52

5. KT LUN VÀ đỀ XUT 5.1 Kết lun

5.1.1 Hin trng din tắch, sn lượng, năng sut nuôi tôm

Nuôi tôm thâm canh tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2005 - 2009 phát triển không ổn ựịnh.

Diện tắch nuôi tôm TC chiếm một tỷ lệ nhỏ từ 5 -11% nhưng SL chiếm tỷ lệ từ

25 Ờ 50% trong cơ cấu DT và SL tôm nuôi của toàn tỉnh.

5.1.2 Hin trng k thut, t chc qun lý, dch bnh và môi trường

Nuôi tôm TC ựang có sự thay ựổi theo chiều hướng: Giảm nhanh về DT và số

lượng cơ sở nuôi tôm sú, tăng DT và số lượng cơ sở nuôi tôm chân trắng.

100% số cơ sở nuôi tôm tuân thủ và ựáp ứng yêu cầu về các tiêu chắ: Làm sạch

ựáy ao, gây màu nước, kắch cỡ con giống, sử dụng thức ăn công nghiệp. 87,7% số cơ

sở ựáp ứng về diện tắch ao nuôi; 95,4% số cơ sở ựáp ứng về có ựầy ựủ thiết bị ựảo nước; 83,1% số cơ sở kiểm tra ựộ mặn, pH, ựộ kiềm hàng ngày.

Các tiêu chắ có tỷ lệ số cơ sở ựáp ứng yêu cầu thấp bao gồm: Cấp thoát nước riêng biệt tỷ lệ số cơ sởựáp ứng là 23,1%; có ao xử lý nước cấp tỷ lệ số cơ sởựáp ứng 22,5%; có ao xử lý nước thải tỷ lệ số cơ sở ựáp ứng 7,5%; xử lý nước cấp tỷ lệ số cơ

sởựáp ứng 21,55%; kiểm tra các yếu tố ôxy hoà tan, NH3, H2S tỷ lệ số cơ sởựáp ứng là 6,1%.

độ sâu nước ao nuôi thấp hơn so với yêu cầu; trung bình ựộ sâu nước ao nuôi

ựạt 1,1 m ựối với ao nuôi tôm sú và 1,2 m ựối với ao nuôi tôm chân trắng.

Riêng nhóm nuôi tôm chân trắng của các công ty/xắ nghiệp ựáp ứng yêu cầu về

các tiêu chắ kỷ thuật và tổ chức quản lý nuôi tôm.

Không có sự khác nhau về mức ựộ ựáp ứng các yêu cầu kỷ thuật, quản lý sản xuất giữa các cơ sở nuôi tôm sú với các cơ sở nuôi tôm chân trắng.

Nuôi tôm TC ở Hà Tĩnh ựược tổ chức theo quy mô nông hộ và các tổ chức nuôi tôm. Các vùng nuôi tôm chưa hình thành tổ chức cộng ựồng, việc giám sát và hổ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ53

Tỷ lệ số cơ sở nuôi tôm chân trắng bị bệnh thấp hơn ở tôm sú. Tỷ lệ số cơ sở

nuôi tôm chân trắng bị bệnh là 21,9% trong vụ nuôi 1 và 9,76% trong vụ nuôi 2; ở tôm sú là 37,5%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tồn tại về hiện trạng kỷ thuật và quản lý trong nuôi tôm TC làm gia tăng mức

ựộ ô nhiễm môi trường theo chiều hướng khi tăng diện tắch, mật ựộ thả giống, thời gian nuôi tôm và số lượng cơ sở nuôi tôm thì mức ựộ ô nhiễm càng cao.

5.1.3 Hiu qu kinh tế:

Các chỉ số NS, LN, tỷ suất lợi nhuận/ha của tôm chân trắng thâm canh cao hơn tôm sú. đối với tôm chân trắng: NS ựạt 5.846,5 kg/ha/năm; lợi nhuận ựạt 93,1 triệu

ựồng/ha; tỷ suất lợi nhuân ựạt 41,9%; ở tôm sú năng suất ựạt 1.907 kg/ha/năm, lợi nhuận ựạt 52,8 triệu ựồng/ha; tỷ suất lợi nhuận ựạt14,1%.

Năng suất, LN của nhóm nuôi tôm chân trắng của các công ty/xắ nghiệp cao nhất. Nhóm nuôi tôm chân trắng của các Công ty năng suất ựạt ựược là 8.062,2 kg/ha/năm; lợi nhuận ựạt 116,6 triệu ựồng/ha; tỷ suất lợi nhuận ựạt 40,7%. Nhóm nông hộ nuôi tôm chân trắng năng suất ựạt 5.538,7 kg/ha/năm, lợi nhuận ựạt 89,8 triệu

ựồng/ha; tỷ suất lợi nhuận ựạt 42,1%.

Các yếu tố tỷ lệ sống, ựộ sâu nước ao nuôi, số lượng giống thả và khối lượng thức ăn có mối tương quan chặt chẽ và tác ựộng ựến NS nuôi; các yếu tố về NS, giá bán, tổng chi có mối tương quan chặt chẽ và tác ựộng ựến LN nuôi tôm sú; trong khi các yếu tố NS, tỷ lệ sống, giá bán, tổng chi có tương quan chặt chẽ và tác ựộng ựến LN nuôi tôm chân trắng.

5.1.4 Các khó khăn tn ti nh hưởng ựến hiu qu và kh năng phát trin nuôi tôm thâm canh

Có nhiều khó khăn, tồn tại ảnh hưởng ựến hiệu quả và khả năng phát triển nuôi tôm thâm canh bao gồm: Hệ thống cấp thoát nước chung nhau, không có ao chứa xử lý nước cấp và ao xử lý nước thải; ựộ sâu nước ao nuôi thấp hơn so với quy ựịnh, không chủ ựộng trong sản xuất con giống và kiểm soát chất lượng con giống, khả năng phát hiện và xử lý các hiện tượng bất thường trong quá trình nuôi tôm còn hạn chế; thị

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ54

5.1.5 Mt s gii pháp chắnh góp phn phát trin bn vng nuôi tôm thâm canh:

Nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng nuôi hiện có ựể ựáp ứng với yêu cầu của ựối tượng nuôi; ựặc biệt chú trọng nâng ựộ sâu ao nuôi và ựảm bảo hệ thống cấp thoát nước riêng biệt, ựồng thời giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch.

Kiểm soát chặt chẽ các yếu tốựầu vào (giống, thức ăn, hoá chất và thuốc) trong nuôi tôm; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm

Áp dụng công nghệ nuôi tôm thân thiện với môi trường: Nuôi xen, ghép với các loài cá ăn lọc, nhuyễn thể; sử dụng chế phẩm sinh học ựịnh kỳ; áp dụng GAP, BMP...

Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình công nghệ nuôi tôm chân trắng thâm canh ở các vùng sinh thái khác nhau ở Hà Tĩnh.

Tăng cường công tác tập huấn kỷ thuật phòng trị bệnh và cung cấp các quy

ựịnh về an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, thông tin về thị trường.

Phát triển và nhân rộng các mô hình cộng ựồng; Thành lập hội nghề cá tỉnh có

ựủ năng lực phản biện kỷ thuật và gắn kết giữa khoa học, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Huy ựộng vốn ngân sách và các tổ chức ựể nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng nuôi; Huy ựộng vốn và nhân lực trong nhân dân ựể nâng cấp ao nuôi; đồng thời ựẩy mạnh hơn nữa các chắnh sách về ựất ựai, thuế, hỗ trợ phát triển ựể thu hút nhiều hơn các tổ

chức, cá nhân ựầu tư vào nuôi tôm thâm canh.

5.2 đề xut

Tỉnh cần huy ựộng nguồn ngân sách nâng cấp cơ sở hạ tầng các vùng ựang nuôi tôm: Sử dụng kênh hiện có và cống thoát lũ qua ựê quốc gia phục vụ việc thoát nước; xây dựng trạm bơm ựầu nguồn và xây hệ thống kênh cấp nước.

Các cơ sở nuôi tôm huy ựộng các nguồn vốn, nhân lực ựể xây dựng ao chứa xử

lý nước cấp và ao xử lý nước thải, nâng cao bờ ao ựể ựủ khả năng giữ ựộ sâu nước theo yêu cầu.

Tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện lịch mùa vụ, chất lượng con giống. Xứ lý nghiêm các trường hợp vi phạm lịch thời vụ, giống không ựảm bảo chất lượng, không thực hiện việc kiểm dịch.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ55

Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền các quy ựịnh về kiểm dịch con giống; sử dụng hóa chất, kháng sinh; xử lý nước thải trong nuôi tôm. Tập huấn các quy trình kỷ thuật nuôi tôm thân thiện với môi trường (sử dụng chế phẩm sinh học ựịnh kỳ, nuôi xen ghép...); phương pháp phát hiện phòng ngừa và xử lý dịch bệnh.

Tiếp tục xây dựng và phát triển các mô hình cộng ựồng tự quản trong nuôi tôm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà nước sớm ban hành: chắnh sách hỗ trợ khi bị thiên tai, dịch bệnh trong nuôi tôm; quy trình nuôi thâm canh tôm chân trắng ựể thực hiện và quản lý thống nhất trên cả nước.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ56

TÀI LIU THAM KHO I. Tài liu tiếng vit:

1.Bộ Thuỷ Sản(1998), Quyết ựịnh số 530/1998/Qđ-BTS của Bộ Thuỷ sản về việc ban hành một sốựịnh mức kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội.

2.Bộ Thủy sản (1998), 28 TCN 124: Tôm biển-Tôm giống P15 -Yêu cầu kỷ thuật.

3.Bộ thuỷ sản (1999), Chiến lược phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010, Hà Nội.

4.Bộ Thủy Sản (2001), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2000, Hà Nội.

5.Bộ Thủy sản (2001), 28TCN 171: Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú, Hà Nội.

6.Bộ Thủy Sản (2002), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2001, Hà Nội.

7.Bộ Thủy sản (2002), Quyết ựịnh số 04/2002/QĐ - BTS ngày 24 tháng 1 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản về việc ban hành quy chế quản lý môi trường vùng nuôi tôm tập trung.

8.Bộ Thủy sản (2003), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2002, Hà Nội.

9.Bộ Thủy Sản (2004), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2003, Hà Nội.

10. Bộ Thủy sản (2004), 28TCN 190: 2004 Cơ sở nuôi tôm ựiều kiện ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

11. Bộ Thủy sản (2004), 28TCN 191:2004 Vùng nuôi tôm ựiều kiện ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, Hà nội.

12. Bộ Thủy sản (2004), 28TCN 102: 2004 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm sú, Hà Nội.

13. Bộ Thủy Sản ( 2005), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2004, Hà Nội.

14. Bộ Thủy sản (2006), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2005, Hà Nội.

15. Bộ Thủy sản (2006), Báo cáo tóm tắt ựánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 2000 - 2005 và biện pháp thực hiện ựến năm 2010, Hà Nội.

16. Bộ Thủy sản (2006), Quyết ựịnh 06/2006/Qđ-BTS Về việc ban hành Quy chế

Quản lý vùng và cơ sở nuôi tôm an toàn, Hà Nội.

17. Bộ Thủy sản (2007), Báo cáo tổng kết ngành Thủy sản năm 2006, Hà Nội.

18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết ựịnh 456/Qđ Ờ BNN - NTTS về việc ban hành một số quy ựịnh về ựiều kiện sản xuất giống, nuôi tôm chân trắng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ57

19. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Chỉ thị số 228/CT - BNN - NTTS năm 2008, chỉ thị về việc phát triển nuôi tôm chân trắng, Hà Nội.

20. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008).

http://www.agroviet.gov.vn/pls/portal/docs/PAGE/BO_NN_PTNT/KHOANH/)TAPTI N/PHULUC_12_2008.PDF

21. Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành, Bùi Quang Mạnh (2004), ỘNghiên cứu giải pháp kỷ thuật nuôi tôm sú, cá basa và cá tra ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩmỢ, Tuyển tập báo cáo hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ

trong nuôi trồng thủy sản, Bộ Thủy sản, 22 - 23/12/2004, Vũng tàu, tr.117 - 131.

22. Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2007), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ

quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y Thủy sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Chi cục nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh (2009), đề án phát triển nuôi trồng thủy sản năm 2009).

24. Chi cục nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh (2009), báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản 9 tháng ựầu năm 2009.

25. Công ty công nghệ Việt Mỹ (2009), Báo cáo tóm tắt hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tại Hà Tĩnh.

26. Cục Nuôi trồng thủy sản (2008), Báo cáo tổng hợp tình hình nuôi tôm sú và tôm chân trắng năm 2008.

27. Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y Thủy sản (2005), ỘBáo cáo 1 năm triển khai chỉ thị số 01/2004/CT - BTSỢ, Hội thảo quốc tế về nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam, Bộ Thủy sản, 4 - 5/4/2005, Hà Nội.

28. Dương đình Tường (2008), Chúng ta quá tụt hậu so với Thái Lan.

http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/1/15/15/5411/Default.aspx) http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/1/15/15/5063/Default.aspx)

29.đào Văn Trắ (2005), Báo cáo tổng kết ựề tài nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm he chân (Litopenaeus vannamei Boone, 1931), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc tế về nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam, ngày 4 - 5/4/2005, Hà Nội.

30.đặng đình Kim, Tăng Thị Chắnh (2006), Vai trò của chế phẩm sinh học trong xử

lý ao nuôi tôm, Hội nghị Hiện trạng và các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững ở các Tỉnh ven biển miền Trung, Huế ngày 07 - 08 tháng 9 năm 2006.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦ58

31.Hồ Công Hường (2005), đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng biển Giao Thủy, Tỉnh Nam định, Luận văn thạc sỉ nông nghiệp, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Bắc Ninh.

32. Hữu đức (2008), Mô hình nuôi tôm chân trắng thành công ởựồng bằng sông Cửu Long.

http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/1/15/15/5490/Default.aspx)

33. INVE - Belgium (2006). Kết quả ựiều tra về áp dụng an toàn sinh học trong các trại sản xuất tôm biển giống ở miền Trung Việt Nam, chương trình về giải pháp tiên tiến cho ương nuôi ựộng vật - Advanced Solution for animal rearing.

34. Mai Hà (2007), ỘNước thải trong trang trại nuôi tôm và cách xử lýỢ, thông tin khoa học công nghệ và kinh tế thủy sản , tháng 4/2007, tr 28 - 31.

35. M.Tuyến, ỘThuần hóa tôm chân trắng, cuộc cách mạng trong nuôi trồng thủy sảnỢ, Thông tin khoa học công nghệ và kinh tế thủy sản , tháng 2/2008, tr. 19 - 21

36. Ngọc Khanh (2008), Ngập ngừng tôm thẻ chân trắng..., Lối thoát cho vùng nuôi tôm sú kém hiệu quả.

http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/1/15/15/5063/Default.aspx

37. Nguyễn Chắnh và ctv (2003), Vai trò của vẹm vỏ xanh Pernaviridis và nhiều loài

ựộng vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường.

http:// www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=22&News_ID=2613488

38. Nguyễn đình Hùng (2003), Áp dụng và hoàn thiện công nghệ nuôi Tôm Sú năng

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng nuôi tôm thâm canh ven biển tỉnh hà tĩnh (Trang 59)