Bảo dưỡng chuẩn đoán:

Một phần của tài liệu THIẾT kế mô HÌNH của THIẾT bị NÂNG hạ HOẠT ĐỘNG BẰNG KHÍ nén và điều KHIỂN điện (Trang 57 - 60)

- Nhược điểm: chiều cao nâng bé, vận tốc thấp.

2 VAVS-B-B5-H A-1C

3.1.3 Bảo dưỡng chuẩn đoán:

Đây là phương thức bảo dưỡng dựa trên công nghệ hiện đại của các thiết bị phân tích và cảm biến các thiết bị đo lường có may tính trợ giúp để chuẩn đoán tình trạng của thiết bị và đoán được trước nhưng hỏng hóc của nhưng thiết bị quan trọng. Những thiết bị này có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả dây truyền hoạt động hoặc những thiết bị lân cận khi nó xảy ra hỏng hóc.

Phương thức bảo dưỡng này đòi hỏi phải có thiết bị phân tích hiện đại và tay nghề, bộ óc nhạy bén của người theo dõi và bảo dưỡng. Mô hình bảo dưỡng này có độ tin cậy cao hơng so với mô hình bảo dưỡng dự phòng vì nó được đo va phát hiện trên những thiết bị phân tích hiện đại cùng với bản thu thập giữ liệu hoạt động và hỏng hóc của máy trong suốt thời gian hoạt động.

*Các mô hình bảo dưỡng chuẩn đoán:

Mô hình bảo dưỡng chuẩn đoán 1:

Mô hình này với mục đích xác định số lần kiểm tra tối ưu trong một đơn vị thời gian cho thiết bị được xem xét.

Ta có tổng đơn vị thời gian chết của thiết bị trong 2 đơn vị thời gian có thể được xác định bằng biểu thức:

= D Trong đó:

: Thời gian chết do sửa chữa trong một đơn vị thời gian : Thời gian chết do kiểm tra chuẩn đoán

Mục tiêu của người chuẩn đoán bảo dưỡng phải tìm tối ưu của: TDT (1-1)

Trong đó:

: Tốc độ sửa chữa của thiết bị : Tốc độ sửa chữa của thiết bị

: Thời gian trung bình của một lần sửa chữa

(1-2) n : Số lần kiểm tra (tần suất kiểm tra)

: Là thời gian trung bình của một lần kiểm tra

(2)

Để xác định bằng cách thử thay thế giá trị (thường lấy của các máy móc tương tự thiết bị kiểm tra)

Mục tiêu là tìm để TDT là nhỏ nhất không cho thiết bị chết trong một thời gian dài ảnh hưởng tới quá trình sản xuất.

Cách thức giải quyết:

(1-3)

Nghiệm của phương trình (1-3) chính là tần suất tối ưu Tìm tần suất kiểm tra tối ưu

(f là tốc độ hư hỏng cận biên hay còn gọi là tốc độ hư hỏng khi không có kiểm tra) ‘f lần/tháng’

Nếu không xác định được cụ thể giá trị của thì khi đó trong các máy móc thiết bị có thể tìm bằng sau đó thay vào biểu thức ta sẽ được một biểu thức tương đối chính xác.

Mô hình bảo dưỡng chuẩn đoán 2:

Mô hình bảo dưỡng chuẩn đoán 2 với mục đích kiểm tra tối ưu để cực đại lợi nhuận. Mô hình chuẩn đoán 2 này trên nền tảng lí thuyết (thời gian sửa chữa là thời giankhoong sinh lợi). Do vậy cần phải rút ngắn thời gian hỏng hóc của thiết bị thông qua kiểm tra bằng các thiết bị phân tích hiện đại. Tuy nhiên nếu tần suất kiểm tra quá cao chi phí phải tăng do mất sản lượng trong thơì gian kiểm tra. Tốc độ hư hỏng của thiết bị phụ thuộc vào số lần kiểm tra, thời gian kiểm tra tuân theo quy luật phân bố hàm số mũ.

Trong phương thức bảo dưỡng này lợi nhuận phải lớn nhất trong thời gian kiểm tra và sửa chữa thiết bị.

Công thức tính:

(4) PR : Lợi nhuận trong một đơn vị thời gian

P : Lợi nhuận khi không có thời gian chết

PLi: Lợi nhuận mất đi do hoạt động kiểm tra PLr : Lợi nhuận mất đi do hoạt động sửa chữa

IC : Chi phí kiểm tra IR : Chi phí sửa chữa

Trong đó:

n số lần kiểm tra trong một đơn vị thời gian

P lợi nhuận khi không có thời gian chết

chi phí kiểm tra tính trên một đơn vị thời gian chi phí sửa chữa tính trên một đơn vị thời gian

tốc độ hư hỏng tùy thuộc vào số lần kiểm tra tốc độ sửa chữa

thời gian sửa chữa trung bình Cách giai quyết:

Cho

Nghiệm của phương trình chính là giá trị tối ưu hay tần suất bảo trì tối ưu.

Một phần của tài liệu THIẾT kế mô HÌNH của THIẾT bị NÂNG hạ HOẠT ĐỘNG BẰNG KHÍ nén và điều KHIỂN điện (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w