Các mô hình bảo dưỡng dự phòng Mô hình bảo dưỡng dự phòng 1:

Một phần của tài liệu THIẾT kế mô HÌNH của THIẾT bị NÂNG hạ HOẠT ĐỘNG BẰNG KHÍ nén và điều KHIỂN điện (Trang 54 - 57)

- Nhược điểm: chiều cao nâng bé, vận tốc thấp.

2 VAVS-B-B5-H A-1C

3.1.2 Các mô hình bảo dưỡng dự phòng Mô hình bảo dưỡng dự phòng 1:

Mô hình bảo dưỡng dự phòng 1:

Thời gian thay thế tối ưu cho các thiết bị có chi phí vận hành tăng dần theo thời gian sử dụng. Mô hình này theo định kì ( vài tháng hoặc hàng năm…) có khảo sát kiểm tra tình trạng của thiết bị sau đó so sánh ghi chép giữa hai lần kiểm tra liên tiếp nếu thấy chi phí vận hành tăng do sự hỏng hóc của một số bộ phận. Để giảm chi phí vận hành của thiết bị các bộ phận có năng lực giảm theo thời gian sẽ được thay thế trong những khoảng thời gian tối ưu và phải được định trước. Khi đó người bảo dưỡng phải xác định được kế hoạch thay thế tối ưu để tổng chi phí vận hành va thay thế giữa hai lần kiểm tra là nhỏ nhất.

Ct : Chi phí vận hành trong một đơn vị trong giai đoạn tại một thời điểm sau khi thay thế

Cr : Chi phí một lần thay thế

T : Khoảng thời gian giữa 2 lần kiểm tra:

Tổng chi phí giữa hai lần kiểm tra: C(tr) = ∑ Ct + ∑Cr tr : Thời gian thay thế

Tổng chi phí thay thế: ∑ Cr = n Cr ( n số lần thay thế) ∑ Ct: Tổng chi phí giữa hai lần kiểm tra

∑ Ct = (n+1) dt

=> C(tr) = n Cr + (n+1) dt (1) (n+1) = T

=> C(tr)

=> C(tr) = ()Cr dt (2)

Mục tiêu của phương thức bảo dưỡng dự phòng là tìm tr để C(tr) nhỏ nhất.

Mô hình bảo dưỡng dự phòng 2:

Thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu cho thiết bị chịu tác động của những hư hỏng nhưng không thể sửa chữa mà chỉ có thể thay thế.

Thiết bị sẽ duuwowcj thay thế khi gặp hỏng hóc hoặc khi tuổi thọ đã đạt đến một giá trị định trước

:Chi phí thay thế hư hỏng

f(t) :Là hàm mật độ xác suất của thời gian hoạt động trước khi xảy ra của thiết bị

:thời gian thay thế

Tổng chi phí trong một đơn vị thời gian C(tp) bằng tổng chi phí một chu kì chia cho chiều dài chu kì hư hỏng

C =

Tổng chi phí trong một chu kì bằng (chi phí của chu kì phòng ngừa) nhân (với xác xuất để chu kì đó là chu kì phòng ngừa) cộng với (chi phí chu kì hư hỏng) nhân (với xác xuất để chu kì đó là chu kì hư hỏng)

 Trong đó : R( ) là xác xuất làm việc tốt nhất R( ) = p(x>> ) =

R = 1- (3)

Chiều dài của chu kì = (chu kì dự phòng nhân với xác suất để chu kì là chu kì phòng ngừa) cộng với {(chu kì hư hỏng) nhân (với xác suất để chu kì là chu kì hư hỏng)}

: : Chiều dài chu kì phòng ngừa

(4) Từ (3) và (4)

Do đó nhiệm vụ của người bảo dưỡng phải xác định được để là nhỏ nhất.

Tổng chi phí trong một đơn vị thời gian: C(tp) bằng tổng chi phí trong một chu kì (chiều dài của chu kì hỏng hóc) chia cho chiều dài chu kì hư hỏng.

Mô hình bảo dưỡng dự phòng 3:

Tuổi thọ thay thế (thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu cho một thiết bị) Tuổi thọ thay thế chịu tác động của những hư hỏng không thể sửa chữa được nhưng có tính đến thời gian bảo dưỡng hoặc thay thế.

Công thức: (6)

Từ (3) và (6) được chi phí:

(7)

Công thức (7) dùng để tìm T( ) để chi phí trong một đơn vị thời gian

Thay thế hư hỏng Thay thế hư hỏng Thay thế hư hỏng

Thay thế hư hỏng

tp tp

là nhỏ nhất. Nhận xét:

Tác hại của việc hỏng hóc thiết bị hay việc thay thế thiết bị của mô hình 2 nhỏ hơn tác hại của mô hình 3 gây ra vì mỗi lần hỏng hóc hoặc thời gian thay thế làm cho thời gian ngừng máy kéo dài hơn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.

Mô hình bảo dưỡng dự phòng 4:

Thời gian bảo dưỡng dự phòng tối ưu cho thiết bị chịu những tác động của những hư hỏng không thể sửa chữa. Có tính đến thời gian cần thiết cho thay thế và bảo dưỡng với mục tiêu tối ưu hóa thời gian chết của thiết bị.

Biểu thức tính thời gian chết trung bình của một thiết bị trong một đơn vị thời gian:

Công thức này dùng để xác định sao cho nhỏ nhất luôn có tính chất:

Một phần của tài liệu THIẾT kế mô HÌNH của THIẾT bị NÂNG hạ HOẠT ĐỘNG BẰNG KHÍ nén và điều KHIỂN điện (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w