Phương pháp định tuyến tải tối thiểu hạn chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp định tuyến động trong mạng ATM (Trang 90 - 93)

Mục tiêu của phương pháp này là để đơn giản hoá việc thực hiện do có thể phải từ chối nhiều yêu cầu thiết lập VC. Để xây dựng thuật toán này, ngoài ba điều kiện nói trên, ta cần thêm vào một định nghĩa.

Định nghĩa: Tuyến i được giọi là QoS cho phép hạn chế nếu:

p(ni + 1, Di) /2 (3.20)

Hình 18: Lưu đồ thuật toán định tuyến tải tối thiểu (LLR) hạn chế Bắt đầu VC mới Tuyến trực tiếp p(ni+1, Di) /2 R={j, k} LR min (p(nj+1, Dj) /2) AND (p(nk+1, Dk) /2) Thiết lập VC trên tuyến {i}

Kết thúc Yes No No Thiết lập VC trên tuyến R={j, k} Yes Huỷ VC

Thuật toán định tuyến sẽ thiết lập các VC được định tuyến trên tuyến trực tiếp chỉ khi chúng là QoS cho phép hạn chế và các VC được định tuyến lựa chọn chỉ khi chúng là TR cho phép, nghĩa là xác suất tổn hao tế bào đối với tuyến lựa chọn bất kỳ không được lớn hơn /2. Do đó, xác suất tổn hao tế bào đối với bất kỳ tuyến lựa chọn nào cũng không lớn hơn , nghĩa là yêu cầu QoS thoả mãn với mọi VC đang thực hiện.

Từ đó rút ra thuật toán định tuyến tải tối thiểu hạn chế thoả mãn (3.17) và (3.18) (xem hình 18).

a. Thuật toán

Trong thực tế, thuật toán này tương đương với thuật toán định tuyến tải tối thiểu trong mạng chuyển mạch kênh đơn tốc độ có dung lượng

j

Cˆ , J = 1,..., j:

j

Cˆ :=max{n:p(n, Dj) /2} (3.21) và giá trị tham số dành riêng trung kế tj, j = 1,...,J:

tj:= Cˆ -max{n:p(n, Dj j)'} (3.22) đối với thuật toán định tuyến tải tối thiểu không hạn chế trên tuyến j.

Cj:=max{n:p(n, Dj)} (3.23) Thông thường:

j

Cˆ  Cj (3.24)

Nghĩa là trong định tuyến tải tối thiểu hạn chế thì số lượng VC được định tuyến trực tiếp sẽ ít hơn so với phương pháp định tuyến không hạn chế. Đây cũng là khuyết điểm của phương pháp định tuyến tải tối thiểu hạn chế.

b. Độ phức tạp tính toán của thuật toán

Cũng với giả thuyết mạng được kết nối đầy đủ, số tuyến là N(N-1)/2. Đối với phương pháp định tuyến này, độ phức tạp tính toán là O(N).

c. Ưu khuyết điểm của thuật toán

- Ưu điểm:

+ So với thuật toán định tuyến tải tối thiểu không hạn chế, thuật toán định tuyến này hạn chế một số yêu cầu mà thuật toán không hạn chế chấp nhận, không xét đến các tuyến chồng lên nhau. Vì vậy thuật toán này dễ thực hiện.

+ Độ phức tạp tính toán là O(N), trong khi đối với thuật toán tải tối thiểu không hạn chế có độ phức tạp tính toán là O(N2

).

- Khuyết điểm: Trong định tuyến tải tối thiểu hạn chế thì số lượng VC được định tuyến trực tiếp sẽ ít hơn so với phương pháp định tuyến không hạn chế.

Sau đây sẽ giới thiệu thuật toán khắc phục khuyết điểm này để nâng cao dung lượng định tuyến j nhưng độ phức tạp tính toán chỉ là O(N). Đó là phương pháp định tuyến tải tối thiểu hạn chế một phần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp định tuyến động trong mạng ATM (Trang 90 - 93)