ANKAN
+H2 dư, Ni, t0 +H2, Ni, t0
-H2, Ni, t0
ANKIN ANKEN
ANKAN tách H2, đĩng vịngXICLOANKAN tách H2 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
III. Luyện tập
Bài: Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau đây:
a)C6H6 →Br2/Fe A →Mg/ete B CH3OCH3/ete→C H2O/H+→D →[O] E b) C6H6 →H2SO4 X Br →2/Fe Y KOH,KCN,t0C→Z H →2O T H2O/H+→ G
GV hướng dẫn:Với dạng bài tập chỉ cho biết chất đầu và tác nhân của phản ứng, khơng cho biết sản phẩm tạo thành như bài tập trên, HS ngồi nắm vững các kiến
thức lý thuyết về tính chất hĩa học đã học, liên hệ các kiến thức đã học với nhau, cần phải dựa vào điều kiện đặc biệt của từng phản ứng đã cho, sau đĩ suy luận dần chất và phản ứng tiếp theo. Hướng dẫn: a)A: C6H5Br B: C6H5Mgr C: C6H5CH(CH3)OMgBr D: C6H5CH(CH3)OH E: C6H5COCH3 b)X: C6H5SO3H Y: m – BrC6H4SO3H Z: m – BrC6H4CN T: m – BrC6H4CONH2 G: m – BrC6H4COOH V.Củng cố và dặn dị:
Học bài cũ và soạn bài mới cho tiết học sau.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, chúng tơi đã trình bày những nội dung sau:
1. Phân tích nội dung - cấu trúc chương trình hĩa hữu cơ phần hidrocacbon theo quan điểm tiếp cận hệ thống
2. Xây dựng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống (Hệ thống kiến thức lý thuyết cơ bản; Mối quan hệ giữa các chất trong hĩa hữu cơ phần Hidrocacbon; Nguyên tắc xây dựng các dạng bài tập; Quy trình xây dựng; các dạng bài tập; Hệ thống bài tập đã xây dựng). Tổng cộng chúng tơi đã xây dựng 80 bài tập.
3. Đề xuất việc sử dụng các bài tập chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon nhằm củng cố, hồn thiện và phát triển kiến thức.
4. Thiết kế được 3 giáo án thực nghiệm cĩ ứng dụng chuỗi phản ứng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Tùy theo mục đích của việc giảng dạy mà các bài tập chuỗi phản ứng sẽ được giáo viên vận dụng một cách phù hợp hơn.
Các biện pháp trên đây sẽ được tiến hành thực nghiệm sư phạm ở chương 3.
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích đánh giá tính phù hợp của hệ thống bài tập hĩa học mà chúng tơi đã lựa chọn với việc củng cố, hồn thiện kiến thức, phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh. Đồng thời cũng xác nhận tính hiệu quả của các phương pháp sử dụng bài tập hĩa học theo quan điểm tiếp cận hệ thống vào hoạt động dạy học hĩa học.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bài tập hĩa học trong giảng dạy cũng như tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống bài tập đã tuyển chọn và xây dựng.
Chúng tơi đã thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm.
- Biên soạn tài liệu thực nghiệm sư phạm theo nội dung của luận văn, hướng dẫn giáo viên thực hiện theo nội dung và phương pháp của tài liệu.
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm và cách sử dụng nĩ trong quá trình dạy học.
- Phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm.
3.3. Đối tượng, địa bàn và nội dung thực nghiệm
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm
Để cĩ số liệu khách quan và chính xác, chúng tơi chọn các lớp 11A3, 11A5, 11A8, 11A10 trường THPT Quỳnh Lưu 2 và lớp 11A, 11D trường THPT Cù Chính Lan. Bảng 3.1. Các nhĩm thực nghiệm và đối chứng STT Nhĩm TN - ĐC Lớp Sĩ số 1 TN1 11A3 48 2 ĐC1 11A8 46 3 TN2 11A5 44 4 ĐC2 11A10 46 5 TN3 11A 42 6 ĐC3 11D 41 ∑ 3 cặp 6 lớp 267 3.3.2. Địa bàn thực nghiệm
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Quỳnh Lưu 2 và trường THPT Cù Chính Lan, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
3.3.3. Nội dung thực nghiệm.
3.3.3.1. Chuẩn bị
- Giáo viên đưa cho học sinh lớp thực nghiệm hệ thống bài tập dưới dạng phiếu học tập.
- Học sinh lớp đối chứng sử dụng các bài tập trong sách giáo khoa và một số bài tập mà giáo viên biên soạn.
- Thảo luận với giáo viên về hệ thống bài tập đã xây dựng và các hướng sử dụng bài tập để đạt hiệu quả cao trong dạy học.
3.3.3.2. Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp
- Khi giảng dạy bài mới, giáo viên đưa ra bài tập để học sinh nắm bắt kiến thức mới thơng qua các bài tập đĩ.
- Sau mỗi bài học, giáo viên củng cố bài bằng các phiếu học tập trong đĩ cĩ các bài tập về chuỗi phản ứng để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.
- Đánh giá kết quả học tập bằng 2 bài kiểm tra 1 tiết theo đúng kế hoạch chung của Bộ giáo dục và đào tạo và 1 bài kiểm tra 15 phút. Đề kiểm tra chung cho cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
3.3.3.3. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học với các bước sau:
- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tấn suất lũy tích. - Vẽ đồ thị các đường lũy tích.
- Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. - Tính các tham số thống kê đặc trưng.
Trên cơ sở về các phương pháp phân tích định lượng kết quả kiểm tra đã trình bày ở trên, chúng tơi tiến hành xử lý kết quả các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Việc thống kê, phân loại dựa vào điểm số thu được của bài kiểm tra. Để tiện việc so sánh, chúng tơi tính tốn phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống và vẽ đường luỹ tích, với nguyên tắc:
Nếu đường luỹ tích tương ứng với đơn vị nào đĩ càng ở bên phải và ở phía dưới thì càng cĩ chất lượng tốt hơn và ngược lại nếu đường đĩ càng ở bên trái, càng ở trên thì chất lượng thấp hơn.
Để phân loại chất lượng học tập của tiết dạy, chúng tơi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc.