Tiến trình bài học: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidracabon (hóa học 11 THPT) (Trang 109 - 113)

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Viết các CTCT và gọi tên thay thế của các anken cĩ CTPT C4H6?

2. Viết các phản ứng thể hiện axetilen tham gia phản ứng cộng 2 giai đoạn?

3. Bài mới:

I.Các kiến thức cần nắm vững

1.Những điểm giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất hĩa học của anken và ankin

GV phát phiếu học tập:

Anken Ankin

Cơng thức chung Cấu tạo Giống nhau

Khác nhau Tính chất hĩa học Giống nhau

GV yêu cầu HS điền các thơng tin cần thiết vào phiếu học tập.

GV gọi HS trình bày phiếu học tập của mình, các bạn khác bổ sung. GV nhận xét và đưa ra đáp án hồn chỉnh.

Anken Ankin

Cơng thức chung CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) Cấu tạo

Giống nhau - Hidrocacbon khơng no, mạch hở.

- Cĩ đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội.

Khác nhau - Cĩ 1 liên kết đơi - Cĩ đồng phân hình học - Cĩ một liên kết ba - Khơng cĩ đồng phân hình học Tính chất hĩa học

Giống nhau - Cộng hidro

- Cộng brom (dung dịch)

- Cộng HX theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop - Làm mất màu dung dịch KMnO4

Khác nhau Khơng cĩ phản ứng thế bằng ion kim loại Ank-1-in cĩ phản ứng thế bằng ion kim loại

2. Sự chuyển hĩa lẫn nhau giữa ankan, anken và ankin

ANKAN ANKIN ANKEN +H2, t0, xt Ni +H2, t0, xt +H2, xt Pd/PbCO3 -H2, t0, xt

II. Luyện tập

Bài 1: Yêu cầu HS hồn thành phiếu: Viết phản ứng thực hiện dãy sau: CH4(1)→ C2H2 -(2)→ C4H4 -(3)→ C4H6 -(4)→ polibutadien.

GV hướng dẫn: Với loại bài tập này HS cần dựa vào những kiến thức đã hệ thống hĩa ở trên, nắm vững tính chất hĩa học của ankin, ankadien và cả ankan, học thuộc lý thuyết để hồn thành phản ứng, nhớ các điều kiện của phản ứng.

Hướng dẫn: (1) 2CH4 15000C,lln→C2H2 + 3H2 (2) 2C2H2 0→ 4Cl,CuCl,t NH C4H4 (3) C4H4 + H2 Pd →,t0 C4H6 (4)nCH2→CH-CH→CH2xt →,t0,p (-CH2-CH→CH-CH2)n Bài 2: Hồn thành sơ đồ: CaO → CaC2 → X → Y → PVC

Vinyl axetilen → Z → cao su Buna

GV hướng dẫn: Đây là dạng bài tập chuỗi phản ứng trong đĩ ẩn đi một số chất. Để làm được dạng bài tập này cần dựa vào điều kiện đặc biệt của một phản ứng nào đĩ trong sơ đồ hoặc các phản ứng trước đã biết, sau đĩ suy luận dần chất và phản ứng tiếp theo. Hướng dẫn: CaO + 3C 2000 →0C CaC2 + CO CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2 CH ≡CH + HCl HgCl−0C→ 2/150 200 CH2 = CHCl CH2 = CHCl →TH PVC 2 CH ≡CH xt →,t0 CH2 = CH – C ≡ CH CH2 = CH – C ≡ CH + H2  →Ni,t0 CH2 = CH – CH = CH2 CH2 = CH – CH = CH2 →TH Cao su Buna 4. Củng cố và dặn dị:

Ngày soạn: ... Tiết PPTT: 54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 38: HỆ THỐNG HĨA VỀ HIDROCACBONI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Hệ thống hĩa các loại hidrocacbon quan trọng như ankan, anken, ankadien, ankin và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học đặc trưng và ứng dụng của chúng. Thơng qua đĩ thấy được mối quan hệ giữa các loại hidrocacbon với nhau.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phản ứng hĩa học, chuyển hĩa giữa các hidrocacbon nhận biết và điều chế chúng. hidrocacbon nhận biết và điều chế chúng.

3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, cĩ kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích mơn hĩa học.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidracabon (hóa học 11 THPT) (Trang 109 - 113)