C. C2H2, C6H5NO2 D CH4, C6H5NO2.
2.3.2. Sử dụng bài tập để phát triển kiến thức
Bài tập hĩa học được sử dụng là phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, khi trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. Việc nghiên cứu một kiến thức mới thường bắt đầu bằng việc nêu vấn đề. Mỗi vấn đề xuất hiện khi nghiên cứu tài liệu mới cũng là một bài tập đối với học sinh. Để làm một vấn đề trở nên mới, hấp dẫn và xây dựng vấn đề nghiên cứu cịn cĩ thể dùng cách giải bài tập. Việc xây dựng các vấn đề dạy học bằng bài tập khơng những sẽ kích thích được hứng thú cao của học sinh đối với kiến thức mới sắp được học, mà cịn tạo ra khả năng củng cố kiến thức đã cĩ và xây dựng được mối liên quan giữa các kiến thức cũ và mới.
2.3.2.2. Quy trình sử dụng hệ thống bài tập chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon để phát triển kiến thức
Thơng thường, các kiến thức mới là những kiến thức mà học sinh phải vận dụng những kiến thức đã biết để tìm ra. Vì vậy, đối với những dạng bài tập phát triển kiến thức, giáo viên cần sử dụng bài tập như thế nào để giúp cho học sinh cĩ khả năng nghiên cứu, tự tìm kiếm kiến thức cần đạt được dựa vào khả năng phân tích, so sánh, đối chiếu và thậm chí là chưa hiểu kĩ bản chất, mục tiêu của vấn đề. Khi xây dựng các bài tập chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon dung để phát triển kiến thức thường xuất hiện các tình huống cĩ vấn đề mà việc giải quyết các tình huống cĩ vấn đề này sẽ dẫn đến hình thành kiến thức mới. Vì vậy, để sử dụng tốt bài tập chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon nhằm phát triển kiến thức địi hỏi mỗi giáo viên cần sử dụng hợp lý các chuỗi phản ứng đưa ra và mối quan hệ giữa các nội dung cần đạt được. Đặc biệt là tổ chức cho học sinh làm việc trong giờ học một cách tốt nhất để đạt kết quả cao.
Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đề xuất quy trình sử dụng bài tập chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon nhằm phát triển kiến thức như sau:
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng
Học sinh thơng qua chuỗi phản ứng do giáo viên đã thiết kế, bằng mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với sơ đồ chuỗi phản ứng để phát hiện ra mâu thuẫn.
-Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hồn thành chuỗi phản ứng
Giáo viên cĩ thể chia nhĩm cho học sinh nghiên cứu, tìm các phương trình phản ứng phù hợp với chuỗi sơ đồ phản ứng (đối với những chuỗi phản ứng cĩ
nhiều phương trình phản ứng, cĩ nhiều nội dung kiến thức cần nghiên cứu) hoặc cho học sinh làm việc cá nhân (đối với những chuỗi phản ứng ngắn, cĩ ít nội dung kiến thức cần nghiên cứu). Trong bước này, giáo viên cĩ thể hỗ trợ cho học sinh tìm kiếm các phương trình phản ứng phù hợp đối với những học sinh cịn lúng túng khi trao đổi.
Nếu là hoạt động nhĩm, sau khi dành thời gian cho các nhĩm làm việc, giáo viên cho từng nhĩm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhĩm, nhĩm tiếp theo chỉ bổ sung ý kiến mà khơng nhắc lại ý kiến trùng với nhĩm trước. Cuối cùng, giáo viên tổng hợp lại cĩ bổ sung kiến thức cần thiết để chuỗi phản ứng được hồn thành hồn chỉnh.
-Bước 3: Rút ra kết luận
Giáo viên hoặc học sinh nêu ra những kiến thức cần lĩnh hội, những kiến thức cần hệ thống lại và đặc biệt là những kiến thức cần khắc sâu.
Bài 1: Xác định A, B, C, D, I, K, L và viết phương trình hĩa học của các phản ứng: 1.A 1500 →0C B + C 2.B →? D 3.D + C →Ni,t0 E 4.D + I →? TNB + … 5.A + J →? K + HCl 6.K + D →? L + HCl 7.L + I →? TNT + … Hướng dẫn:
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu các phương trình phản ứng theo đề bài tốn Lựa chọn các chất phù hợp với yêu cầu của từng phản ứng.
Chọn A: CH4; B: C2H2; C: H2; D: C6H6; E: C6H12; I: HNO3; J: Cl2; K: CH3Cl; L: C6H5CH3
-Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hồn thành chuỗi phản ứng (1) 3CH4 1500 →0C C2H2 + 3H2
(2) 3C2H2 6000C,bơtC→
C6H6
(4) + 3HO NO2 H2SO4 NO2 NO2 O2N + 3H2O (5) CH4 + Cl2 askt→ CH3Cl + HCl (6) C6H6 + CH3Cl →AlCl3 C6H5 – CH3 + HCl (7) CH3 + 3HO NO2 H2SO4 CH3 NO2 O2N NO2 + 3H2O -Bước 3: Rút ra kết luận
Kiến thức cũ: Phản ứng điều chế axetilen, phản ứng thế Hal với ankan, phản ứng cộng hidro.
Kiến thức mới: Phản ứng thế vịng benzen, cĩ áp dụng quy tắc thế vịng benzen khi vịng benzen cĩ sẵn nhĩm thế.
Bài 2: Xác định B, D, E, I, G và hồn thành sơ đồ biến hĩa sau: (1) CH4 1500 →0C B + C (2) B + H2O → D (3) D + O2 → E (4) E + B xt →,t0 I (5) nL → G Hướng dẫn:
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu các phương trình phản ứng theo đề bài tốn Lựa chọn các chất phù hợp với yêu cầu của từng phản ứng.
Chọn B: C2H2; D: CH3CHO; E: CH3COOH; I: CH3COOCH = CH2; G: poli metyl acrylat
-Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hồn thành chuỗi phản ứng (1) 3CH4 1500 →0C C2H2 + 3H2 (2) C2H2 + HOH HgSOHSO0C→ 4 2 4, ,80 CH3 – CHO (3) CH3 – CHO + O2 Mn →2+ CH3COOH (4) CH3COOH + HC≡CH → CH3COOCH = CH2
(5) nCH3COOCH = CH2 →xt,t0 ( - CH(COOCH3) – CH2 - )n
-Bước 3: Rút ra kết luận
Kiến thức cũ: Phản ứng điều chế axetilen, axit axetic, phản ứng trùng hợp.
Kiến thức mới: Phản ứng cộng vào liên kết πtạo ra sản phẩm khơng bền chuyển
thành andehit.
Bài 3: Hồn thành sơ đồ chuyển hĩa sau: a.NaOOCCH2COONa → CH4 t →0cao
A +HO Hg2+0C→ 2 / ,80 B +2+→ 2/Mn O C → +A/xt D + →NaOH E + B b. C → E → F → etilen diaxetat Al4C3 → A → B D → G → H (polime) Hướng dẫn:
a. NaOOCCH2COONa NaOH,CaO→ CH4 15000C,lln→ C2H2 (A) +HO Hg2+0C→
2 / ,80CH3CHO (B) + 2+→ CH3CHO (B) + 2+→ 2/Mn O CH3COOH (C) +C2H2/xt→ CH3COOCH = CH2 (D) →
+NaOH CH3COONa (E) + CH3CHO (B)
b. A: CH4; B: C2H2; C: ClCH = CHCl; E: ClCH2 – CH2Cl; F: HOCH2CH2OH; D: H2C = CH - C≡CH; G: H2C = CH – CH = CH2; H: poli butadien
Bài 4: Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hĩa sau:
A →t0C
B +→X C → E → F → G
D C → H Cho biết E là ancol etylic, G và H là polime. Hướng dẫn:
A: CH4; B: C2H2; X: H2; C: C: C2H4; Y: H2O; D: CH3CHO; F: CH2 = CH – CH = CH2; C: CH2 = CH2 CH2; C: CH2 = CH2
Đối với bài này học sinh cần phải cĩ một kiến thức vững chắc. Phải cĩ khả năng phân tích, so sánh, phải biết vận dụng, suy luận để đi đến đáp số.
CnH2n+2 A4 ddKMnO4→ A5 HSOđ0C→ 4