Sử dụng bài tập để hồn thiện, củng cố kiến thức

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidracabon (hóa học 11 THPT) (Trang 95 - 99)

C. C2H2, C6H5NO2 D CH4, C6H5NO2.

2.3.1.Sử dụng bài tập để hồn thiện, củng cố kiến thức

2.3.1.1. Hồn thiện, củng cố kiến thức trong chương trình hĩa hữu cơ

a. Vị trí của hồn thiện, củng cố kiến thức trong quá trình dạy học:

Đối với mỗi bài học cụ thể thì giai đoạn hồn thiện, củng cố kiến thức thường ở cuối giờ học, đối với mỗi chương thì hồn thiện, củng cố kiến thức cũng được thực hiện ở cuối chương. Bên cạnh đĩ, trong quá trình dạy bài mới giáo viên cũng cĩ thể hồn thiện, củng cố kiến thức cho học sinh. Việc hồn thiện, củng cố kiến thức cho học sinh được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục trong mọi hình thức dạy học.

b. Nhiệm vụ của hồn thiện, củng cố kiến thức: - Xác định và làm rõ trọng tâm bài học.

- Nhắc lại (cĩ thể kết hợp mở rộng) những kiến thức cơ bản để học sinh nhớ lâu.

- Nâng cao tính tích cực và khả năng tư duy, sáng tạo cho học sinh.

c. Phân loại hoạt động hồn thiện, củng cố kiến thức: bao gồm hồn thiện, củng cố từng phần, tồn bài và tồn chương

+ Hồn thiện, củng cố từng phần:  Chốt lại những ý chính của phần đĩ.

 Đặt ra vấn đề mới mà với kiến thức vừa lĩnh hội cĩ thể giải quyết được. + Hồn thiện, củng cố tồn bài:

 Sơ bộ ơn luyện những kiến thức trọng tâm của bài.

 Giáo viên sử dụng các phương pháp thích hợp trong những điều kiện cụ thể để khắc sâu kiến thức và mang lại hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em yêu thích bộ mơn.

+ Hồn thiện, củng cố một chương:

Giáo viên chú trọng đến việc giúp học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống hĩa các kiến thức được nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài thành một hệ thống kiến thức cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. Giai đoạn hồn thiện, củng cố tồn chương giúp học sinh tìm ra được kiến thức cơ bản nhất và các mối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập.

d. Một số hình thức hồn thiện, củng cố kiến thức

Hồn thiện, củng cố kiến thức khơng đơn thuần là lặp lại những vấn đề đã trình bày, nếu lặp lại nguyên xi học sinh sẽ mau chán.

Cĩ thể hồn thiện, củng cố kiến thức dưới các hình thức sau: - Nhắc lại ý nhưng minh họa bằng ví dụ khác.

- Nhắc lại nhưng phát triển thêm.

- Trình bày vấn đề dưới hình thức khác: thay lời nĩi bằng sơ đồ, hình vẽ, … - Trình bày vấn đề dưới gĩc độ khác: cách nhìn khác mới sẽ thấy những nét mới.

- Trình bày lật ngược vấn đề.

- Hồn thiện, củng cố kiến thức bằng cách đặt câu hỏi.

- Hồn thiện, củng cố kiến thức bằng cách so sánh với những kiến thức đã học.

- Hồn thiện, củng cố kiến thức bằng cách hệ thống hĩa kiến thức.

- Hồn thiện, củng cố kiến thức bằng hoạt động của người học: cho học sinh phát biểu những suy nghĩ, nhận thức, … của bản thân.

2.3.1.2. Quy trình sử dụng hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon để hồn thiện, củng cố kiến thức

Sau khi học xong một số bài hoặc xong một chương thường cĩ các bài luyện tập hay ơn tập chương nhằm củng cố và hồn thiện kiến thức. Bài tập về chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon là dạng bài tập cĩ tác dụng củng cố và hồn thiện kiến thức cĩ hiệu quả nhất. Vì vậy, để cho việc dạy các bài này cĩ hiệu quả, giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập tích cực, đặc biệt cần quan tâm đến việc phát triển tư duy của học sinh thong qua các dạng bài tập về chuỗi phản ứng. Tùy theo nội dung của từng phần kiến thức, trình độ nhận thức của học sinh mà cĩ thể sử dụng chuỗi phản ứng ở dạng đơn giản hay phức tạp, cĩ thể vận dụng kiến thức đã học hay địi hỏi học sinh phải tư duy tốt, học sinh sẽ tích cực học hơn, tự tin hơn vào khả năng học tập của mình và kết quả sẽ cao hơn.

Trên cơ sở đĩ, chúng tơi xây dựng quy trình sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hĩa hữu cơ phần hidrocacbon như sau:

-Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng

Trong bước này giáo viên thường đưa ra những chuỗi phản ứng cĩ liên quan đến các kiến thức lý thuyết đã học trong sách giáo khoa. Vì vậy, để cĩ thể thực hiện tốt bước này, giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề, những kiến thức cĩ liên quan đến bài tập để làm rõ hơn yêu cầu của bài tập.

-Bước 2: Viết các phương trình hĩa học để hồn thành chuỗi phản ứng

Vì những phương trình phản ứng được đưa ra cĩ tính chất củng cố và hồn thiện kiến thức, kĩ năng do đĩ tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên cần chuẩn bị chuỗi phản ứng cho phù hợp để giờ học đạt hiệu quả. Trong quá trình viết các phương trình phản ứng giáo viên cần theo dõi để xác định mức độ nhận thức của học sinh sau khi hồn thành được các phương trình trong chuỗi phản ứng.

Giáo viên cĩ thể chia nhĩm cho học sinh nghiên cứu tìm lời giải cho bài tập hoặc cho học sinh làm việc cá nhân và hỗ trợ cho học sinh tìm kiếm các phương trình phản ứng phù hợp nếu học sinh cịn lúng túng trong khi trao đổi giống như khi dạy bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bước 3: Rút ra kết luận

Giáo viên hoặc học sinh nêu ra những kiến thức cần lĩnh hội, những kiến thức cần hệ thống lại và đặc biệt là những kiến thức cần khắc sâu.

Bài 1: Ephedrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hơ hấp. Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau:

C6H6 CO,HCl/AlCl3→D CH3CH2NO2/OH−→ E H →2,Ni F CH →3Br G

Từ benzen, axit propanoic và các tác nhân cần thiết khác, hãy đưa ra sơ đồ tổng hợp ephedrine.

Hướng dẫn:

-Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng

-Bước 2: Viết các phương trình hĩa học để hồn thành chuỗi phản ứng

Từng nhĩm học sinh sẽ hồn thành chuỗi phản ứng và trình bày vào bảng giấy A0 đã phát sẵn cho các nhĩm, cử một đại diện của từng nhĩm ghi lại các phương trình phản ứng của chuỗi phản ứng vào giấy. Sau thời gian làm việc, các nhĩm trình bày kết quả của mình bằng cách dán giấy bài làm của nhĩm mình lên bảng. Giáo viên xem xét và đưa ra đáp án để đối chiếu.

CO,HCl AlCl3 CHO CH3CH2NO2 OH- CHOH CHNO2 CH3 H2,Ni CHOH CHNH2 CH3 CH3Br CHOH CH NHCH3 CH3 Từ axit propanoic:

CH3CH2COOH  →SOCl2 CH3CH2COCl C6H6/AlCl3→ C6H5COCH2CH3 LiAlH4/H2O

C6H5 – CHOH – CHBr(CH3) CH →3NH2 C6H5 – CHOH – CH(CH3) – NHCH3

-Bước 3: Rút ra kết luận

Bài tập này giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức về phản ứng thế electron vào nhân thơm, phản ứng cộng electron vào nhĩm cacbonyl; rèn luyện kĩ năng này vận dụng linh hoạt các phản ứng hĩa học; giúp học sinh phát triển tư duy phân tích, tổng hợp.

Bài 2: Hồn thành sơ đồ tổng hợp thuốc đau mắt opthain sau: p – CH3C6H4OH 0→

4,t

KMnO A →H+ B  →HNO3 C nC3H7Cl/OH−→ D SOCl →2 E

      → HOCH2CH2N(C2H5)2 F  →H2/Pd G HCl→ H Hướng dẫn: OH CH3 KMnO4 t0 OH COOK H+ OH COOH HNO3 OH NO2 COOH nC3H7Cl OH- OCH2CH2CH3 NO2 COOH SOCl2 OCH2CH2CH3 NO2 COCl HOCH2CH2N(C2H5)2 OCH2CH2CH3 NO2 COOCH2CH2N(C2H5)2 H2/Pd OCH2CH2CH3 NH2 COOCH2CH2N(C2H5)2 HCl OCH2CH2CH3 NH2 CHCOOCH2CH2NH2

Để hồn thành sơ đồ trên học sinh phải cĩ kiến thức tổng quát về các phản ứng hữu cơ khác nhau như phản ứng oxi hĩa, phản ứng nitro hĩa, ankyl hĩa, … nên khi giải bài tập này học sinh sẽ củng cố được kiến thức về các phản ứng hữu cơ rèn luyện kĩ năng phân tích ở mức độ cao.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidracabon (hóa học 11 THPT) (Trang 95 - 99)