Trong những năm qua , ngành kiểm sát nhân dân tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm về cải cách tư pháp trong ngành kiểm sát giai đoa ̣n 2011 – 2016; triển khai nghiêm túc kết luận của Bộ Chính trị qua tổng kết 8 năm thực hiê ̣n Nghi ̣ quyết số 49 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
55
kế hoa ̣ch thống nhất trên pha ̣m vi cả nước (thực hiê ̣n theo Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát nhân dân hàng năm ), góp phần giữ
vững, tăng cường pháp chế xã hô ̣i chủ nghĩa.
Đối với công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tron g tố tu ̣ng hành chính : Để tổ chức thực hiê ̣n tốt Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010, ngày 15/12/2011, Viê ̣n trưởng Viê ̣n
kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Chỉ thi ̣ số 03/2011/CT-VKSTC về triển khai Luật tố
tụng hành chính năm 2010 trong ngành kiểm sát nhân dân ; tiến hành tổ chức tâ ̣p huấn triển khai Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 và Nghị quyết số 56/2010/QH12; hoàn thành đề án “Kiê ̣n toàn tổ chức bô ̣ máy và cán bô ̣ của ngành Kiểm sát nhân dân thực hiê ̣n chức năng kiểm sát hoa ̣t đô ̣ng tư pháp trong lĩnh vực dân sự – hành chính đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”; ban hành Công văn số 2766/VKSTC-V12 ngày 08/9/2011 về viê ̣c hướng dẫn sữ du ̣ng 13 mẫu văn bản kiểm sát viê ̣c giải qu yết các vu ̣ án hành chính ; phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên ti ̣ch số 03/2012 về hướng dẫn thi hành mô ̣t số quy đi ̣nh của Luật tố tụng hà nh chính về kiểm sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t trong tố tu ̣ng hành chính ; hoàn thiện hệ thống mạng thông tin điê ̣n tử, thống kê án.11
Viê ̣n kiểm sát nhân dân các cấp đã thực hiê ̣n tốt công tác kiểm sát viê ̣c giải quyết các vụ án từ khi thu ̣ lý đến viê ̣c kiểm sát bản án , quyết đi ̣nh của Tòa án , đă ̣c biê ̣t là công tác kiểm sát ta ̣i phiên tòa nhằm ki ̣p thời phát hiê ̣n vi pha ̣m của Tòa án , Hô ̣i đồng xét xử về pháp luâ ̣t tố tu ̣ng và pháp luâ ̣t nô ̣i dun g, sai sót trong viê ̣c đánh giá chứng cứ để ki ̣p thời kháng nghị hoặc đề nghị kháng nghị.
Trong quá trình giải quyết vu ̣ án, Viê ̣n kiểm sát nhân dân các cấp đã có sự chú tro ̣ng cử Kiểm sát viên có năng lực nghiê ̣p vu ̣ tốt để tăng cường công tác kiểm sát việc trả lại đơn , công tác kiểm sát viê ̣c thu ̣ lý đảm bảo nắm chắc vu ̣ án và kết quả xử lý . Xây dựng hồ sơ kiểm sát, ghi chép thống kê đầy đủ , tổng hợp số liê ̣u đảm bảo chính xác . Trong công tác kiểm sát xét xử : tăng cường năng lực thực hiê ̣n công tác kiểm sát xét xử ta ̣i phiên tòa ở các cấp, viê ̣c xây dựng hoàn thiê ̣n quy trình và nâng cao kỹ năng kiểm sát bản án , quyết định giải quyết vụ án của Tòa án.
Với những nổ lực phấn đấu của ngành Kiểm s át thời gian qua đã góp phần giải quyết
11
Lê Song Lê, Đề xuất kiến nghi ̣ nhằm nâng cao chất lượng , hiê ̣u quả công tác kiểm sát viê ̣c giải quyết các vụ án hành chính, Tạp chí kiểm sát, Số 16 năm 2013, trang 2, trang 3
56
các vụ án kịp thời, đúng pháp luâ ̣t, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3.2.2 Thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng kiểm sát viê ̣c giải quyết vụ án hành chính tại Viện kiểm sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
Tháp Mười là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười , có diện tích tự nhiên 52.800ha chiếm khoảng 17% diện tích của tỉnh Đồng Tháp trong đó: đất nông nghiệp: 45.774 ha và đất phi nông nghiệp: 7.026 ha., phía Bắc giáp huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An và huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp; phía Đông giáp huyện Tân Thạnh tỉnh Long An; phía Tây và Tây – Nam giáp huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp; phía Nam và Đông – Nam giáp
huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Là một huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiê ̣p , là vựa
lúa lớn của tỉnh và kh u vực, đang có những phát triển ma ̣nh mẽ về phát triển du li ̣ch , công nghiê ̣p … Chính vì vậy, tình hình khiếu kiện hành chính trong thời gian qua chủ yếu là trong lĩnh vực đất đai.12
Về cơ cấu, tổ chức của Viê ̣n kiểm sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười : tổng biên chế được giao là 14, biên chế hiê ̣n ta ̣i là 13, trong đó gồm : 01 viê ̣n trưởng, 02 viện phó, 01 kiểm sát viên, 01 kế toán, 7 chuyên viên , 01 lao đô ̣ng theo hơ ̣p đồng dài ha ̣n . Số lươ ̣ng án hình sự , dân sự, hành chính , kinh doanh , thương ma ̣i trên đi ̣a bàn huyê ̣n luôn ở mức cao của tỉnh
Đồng Tháp. Nhìn chung, hiện nay Viện kiểm sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười còn thiếu hụt
số lượng công chức có chức danh tư pháp, nhất là chức danh kiểm sát viên để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính.13
Từ khi Luâ ̣t Tố tụng hành chính năm 2010 có hiệu lực đến nay , số lượng án hành chính Viện kiểm sát nhân dân huyện Tháp Mười kiểm sát thụ lý giải quyết là 22 vụ. Cụ thể qua các năm 2011 là 02 vụ, năm 2012 là 07 vụ, năm 2013, 05 vụ; 10 tháng đầu năm 2014 là
8 vụ trong đó , chủ yếu là lĩnh vực đất đai với 21 vụ; 01 vụ kiện hủy quyết định buộc thôi
viê ̣c của Chủ ti ̣ch ủy ban nhân dân xã.
12 Tháp Mườ i, Điều kiê ̣n tự nhiên huyê ̣n Tháp Mười
http://thapmuoi.dongthap.gov.vn/wps/portal/htm/!HTM/sithuyenthapmuoi/sitachinhquyen/sitathongtinvehuyen/sitadieuk ientunhien/dieukientunhientm [02-11-2014]
57
3.2.2.1 Kiểm sá t thông báo thụ lý giải quyết vụ án của Tòa án:
Luâ ̣t Tố tụng hành chính năm 2010 quy đi ̣nh Viê ̣n kiểm sát tham gia tất cả các phiên tòa, phiên ho ̣p giải quyết vụ án hành chính . Do đó, theo quy đi ̣nh, trong thời ha ̣n năm ngày làm việc kể từ ngày thu ̣ lý vu ̣ án Tòa án phải gửi thông báo bằng văn bản về viê ̣c thu ̣ lý giải quyết vu ̣ án cho Viê ̣n kiểm sát. Khi nhâ ̣n được thông báo thụ lý, kiểm sát viên, chuyên viên đươ ̣c phân công thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ kiểm sát viê ̣c giải quyết vu ̣ án có trách nhiê ̣m xem xét Tòa án gửi thông báo thụ lý đúng hạn hạn quy định tại Khoản 1 Điều 114 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 không, về hình thức, nô ̣i dung của văn bản có đầy đủ các nô ̣i dung quy đi ̣nh tại Khoản 2 Điều 114 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 không.
Thực tế trong thời gian qua tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Tháp Mười , Tòa án gửi thông báo thu ̣ lý giải quyết vu ̣ án cho Viê ̣n kiểm sát đầy đủ , đú ng thời ha ̣n quy đi ̣nh , đảm bảo về mặt hình thức theo luật đ ịnh. Tuy nhiên, bên ca ̣nh đó còn có mô ̣t số ít thông báo thu ̣ lý Tòa án gửi còn trễ hạn vì lý do khách quan , không đóng dấu , lỗi đánh máy vi tính … những sai sót trên cán bộ nghiệp vụ trao đổi với Tòa án khắc phục sửa chữa.
3.2.2.2 Kiểm sá t viê ̣c trả lại đơn khởi kiê ̣n của Tòa án
Theo quy đi ̣nh ta ̣i Khoản 2 Điều 109 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Toà án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp. Tuy nhiên thờ i gian qua công tác kiểm sát viê ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n của Tòa án thời gian qua ta ̣i Viê ̣n kiểm sát nhân dân huyê ̣n Thá p Mười gă ̣p nhiều khó khăn . Có mô ̣t số trường hợp, Tòa án không gửi thông báo này nên Viện kiểm sát cũng không nắm được vì không có cơ chế để kiểm tra hoạt động trả lại đơn của Tòa án. Thông thường, Viện kiểm sát chỉ biết được khi người khởi kiện khiếu nại hoặc thông qua viê ̣c kiểm sát hồ sơ , tham gia phiên tòa Viê ̣n kiểm sát mới biết trước đó Tòa án đã có thủ tu ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n cho đương sự nhưng không gửi thông báo cho Viê ̣n kiểm sát . Do đó, Viê ̣n kiểm sát không ki ̣p thời phát hiê ̣n vi pha ̣m để yêu cầu Tòa án khắc phu ̣c (trong trường hợp Tòa án trả lại đơn không đúng căn cứ pháp luâ ̣t).
Ví dụ: Ngày 25/12/2013, Viê ̣n kiểm sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười nhâ ̣n được đơn khiếu na ̣i của ông Huỳnh Văn Sơn (đi ̣a chỉ: ấp 2, xã Mỹ Hòa, huyê ̣n Tháp Mười. Tỉnh Đồng Tháp) khiếu na ̣i viê ̣c thẩm phán Tòa án nhân dân huyện Tháp Mười trả lại đơn khởi kiện không có căn cứ quy đi ̣nh pháp luâ ̣t . Qua kiểm tra , Viê ̣n kiểm sát nhân dân huyê ̣n Tháp
58
Mười phát hiê ̣n Tòa án không gửi văn bản thông báo trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n của ông Sơn cho Viê ̣n kiểm sát theo đúng luâ ̣t đi ̣nh.
Để ha ̣n chế những vi pha ̣m nêu trên của Tòa án , Viê ̣n kiểm sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười đã có kiến n ghị về việc không gửi văn bản thông báo trả lại đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát theo đúng quy đi ̣nh ta ̣i Khoản 2 Điều 109 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010. Đồng thời, Viê ̣n kiểm sát tăng c ường công tác kiểm sát việc giải quyế t các vu ̣ án hành chính của Tòa, phối hơ ̣p với bô ̣ phâ ̣n khiếu tố của đơn vi ̣, tiếp nhâ ̣n các nguồn thông tin khác nhau để kịp thời phát hiện những trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện mà không thông báo bằng văn bản cho Viê ̣n kiểm sát. Tuy nhiên, đây chỉ giải pháp ta ̣m thời, trong tới gian tới cần có văn bản quy phạm pháp luật quy định , hướng dẫn cu ̣ thể cơ chế kiểm sát các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện.
3.2.2.3 Kiểm sá t viê ̣c chuyển hồ sơ vụ án cho Viê ̣n kiểm sát nghiên cứu xét xử hoặc xem xét
kháng nghị:
Viê ̣c chuyển hồ sơ vu ̣ án hành chính được quy định cụ thể tại Điều 124 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 và hướng dẫn chi tiết trong Thông tư li ên ti ̣ch số 03/2012 theo đó Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cùng với việc gửi quyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án.
Việc chuyển hồ sơ vu ̣ án hành chính cho Viê ̣n kiểm sát nghiên cứu tham gia phiên
tòa, phiên ho ̣p thời gian qua nhìn chung đúng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t . Tuy nhiên, có một số hồ sơ chuyển không đủ thời gian 15 ngày để Viện kiểm sát nghiên cứu, hoă ̣c sau khi chuyển hồ sơ, Thẩm phán thu ̣ lý giải quyết mượn la ̣i hồ sơ để bổ sung thủ tu ̣c , chứng cứ, ảnh hưởng đến việc nghiên cứu , xem xét vụ án của Kiểm sát viên . Trước thực tra ̣ng đó , đối với những vụ án gửi không đảm bảo thời gian nghiên cứu của Viê ̣n kiểm sát nhưng xét thấy có tính chất đơn giản, Viê ̣n kiểm sát vẫn chấp nhâ ̣n . Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp Viện kiểm sát đã từ chối nhâ ̣n hồ sơ do Tòa án chuyển sang không đủ 15 ngày.
Viê ̣c chuyển hồ sơ cho Viê ̣n kiểm sát để xem xét kháng nghi ̣ theo thủ tu ̣c phúc thẩm trong thời gian qua cũng gă ̣p nhiều bất câ ̣p, theo quy đi ̣nh của Thông tư liên ti ̣ch số 03/2012 ngay sau khi nhâ ̣n được văn bản yêu c ầu của Viện kiểm sát , Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viê ̣n kiểm sát nghiên cứu . Tuy nhiên có mô ̣t số trường hợp , Tòa án không thực hiện việc
59
chuyển hồ sơ cho Viê ̣n kiểm sát đúng quy đi ̣nh , làm ảnh hưởng đến việc xem xét thực hiê ̣n quyền kháng nghi ̣ của Viê ̣n kiểm sát . Viê ̣n kiểm sát đã tổng hợp các vi pha ̣m ban hành kiến nghị về việc chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu , tuy nhiên, vẫn đề này vẫn còn diễn ra nhiều, chưa có giải pháp khắc phục.
3.2.2.4 Kiểm sá t viê ̣c thụ lý giải quyết vụ án
Trong quá trình kiểm sát viê ̣c thụ lý giải quyết vụ án , tất cả các vu ̣ án hành chính do
Tòa án thụ lý giải quyết đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án , đảm bảo về Người
khởi kiện và quyền khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, đối tượng khởi kiện và nội dung việc kiện
… theo đúng quy đi ̣nh của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 và các văn bản quy phạm
pháp luật hướng dẫn thi hành.
Đối với công tác kiểm sát viê ̣c ra Quyết đi ̣nh áp du ̣ng , thay đổi , hủy bỏ biện pháp khẩn cấp ta ̣m thời của Tòa án , từ khi Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 ra đời và có hiê ̣u lực đến nay, Viê ̣n kiểm sát chưa có văn bản kiến nghị với Chánh án Toà án đang giải quyết vụ án về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Đối với viê ̣c yêu cầu Tòa án xác minh thu thấp chứng cứ, Viê ̣n kiểm sát thể hiê ̣n rất tốt vai trò này của mình thông qua hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu hồ sơ vu ̣ án của Kiểm sát viên. Viê ̣n kiểm sát có quyền yêu cầu tòa án thu thập chứng cứ để chứng minh về mặt tố tụng , chứng minh về mă ̣t nô ̣i dung như: tư cách của người khởi kiện, điều kiện về thủ tục khởi kiện, còn trong thời hiệu khởi kiện, tính hợp pháp của quyết định hành chính, hình thức của quyết định …
Về mặt pháp lý, nguồn chứng cứ theo quy định trong Luật tố tụng hành chính tương đối đa dạng nhưng việc quy định chỉ mang tính liệt kê, hình thức chứ không cụ thể hóa về từng loại chứng cứ. Điều 75 Luật tố tụng hành chính quy định các nguồn chứng cứ bao gồm: “1.Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được. 2. Vật chứng. 3. Lời khai của đương sự. 4. Lời khai của người làm chứng. 5. Kết luận giám định. 6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ. 7. Kết quả định giá, thẩm định gái tài sản. 8. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định”.
Tuy nhiên, trong thực tiễn tố tụng hành chính việc sử dụng chứng cứ lại càng nghèo nàn hầu như tòa án chỉ căn cứ vào lời khai của đương sự và các tài liệu đọc được do các đương sự xuất trình (và lại phải là bản chính hoặc bản sao công chứng), còn các loại chứng
60
cứ khác ví dụ “nghe được, nhìn được” thì hầu như không được sử dụng… nên đã ảnh hưởng đến tính khách quan, toàn diện, chính xác của phán quyết của tòa án và đôi lúc đã xâm phạm đến các quyền cơ bản của người khởi kiện. Mă ̣t khác, đối với yêu cầu thu thâ ̣p chứng cứ của Viê ̣n kiểm sát, vì nhiều lý do khác nhau , trong quá trình thu ̣ lý giải quyết , Tòa án thu thập không đầy đủ , dẫn đến nhiều vu ̣ án phải hoãn phiên tòa nhiều lần để xác minh thu thâ ̣p chứng cứ, gây lãng phí thời gian , tiền ba ̣c của nhữn g người tiến hành tố tu ̣ng , những người tham gia tố tu ̣ng.
Đối với vấn đề đối thoại trong tố tụng hành chính: Như chúng ta đã biết trong Tố tụng dân sự, "hòa giải" là một trong những thủ tục bắt buộc trước khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử. Tuy nhiên, khác với tố tụng dân sự, Tố tụng hành chính không có chế định hòa giải mà chỉ có quy định về "đối thoại" giữa các đương sự và tính chất không phải bắt buộc; Có thể nói, thủ tục hòa giải là thủ tục đặc trưng trong tố tụng dân sự thì cơ chế đối thoại có thể được xem là cơ chế đặc thù của tố tụng hành chính. Theo Điều 12 Luật tố tụng hành chính năm
2010 quy định “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án tạo điều kiện để các
đương sự đối thoại về việc giải quyết vụ án”. Quy định này thay thế cho quy định tại Điều 3