Nhƣ̃ng khó khăn và giải pháp nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

Một phần của tài liệu vai trò của viên ̣ kiểm sát nhân dân cấp huyên ̣ trong viêc ̣giải quyết vụ án hành chính (Trang 74)

3.3.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c ngành kiểm sát nhân dân

Tổng biên ch ế ngành Kiểm sát nhân dân được giao theo Nghị quyết số 522e/NQ-

UBTVQH13 ngày 16/8/2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 13 là 15860 ngườ i. So

với nhu cầu thực hiê ̣n chức năng , nhiê ̣m vu ̣ thực hành quyền công tố và kiểm sát cá c hoa ̣t đô ̣ng tư pháp theo chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, nhất là viê ̣c bổ sung nhiê ̣m vu ̣ theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự , Tố tu ̣ng hành chính, Luâ ̣t Thi hành án hình sự, Luâ ̣t thi hành án dân sự … thì nhân lự c ngành kiểm sát còn thiếu nhiều . Số chức danh tư pháp nhất là chức danh Kiểm sát viên để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hình sự , Luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự ở Viê ̣n kiểm sát nhân dâ n các cấp còn thiếu nhiều, nhất là lực lượng kiểm sát viên ở cấp huyê ̣n 14. Trong công tác kiểm sát các vu ̣ án hành chính , đây là lĩnh vực mới , đòi hỏi đô ̣i ngũ chuyên viên , Kiểm tra viên , Kiểm sát viên phải nắm vững các quy đi ̣nh về tố tu ̣ng, đồng thời phải có kiến thức sâu , am hiểu nhiều lĩnh vực để tiến hành kiểm sát việc giải quyết vụ án của Tòa án , tuy nhiên hiê ̣n nay mô ̣t số

chuyên viên, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên năng lực còn ha ̣n chế , chứa đáp ứng yêu cầu công

tác. Mô ̣t số Viê ̣n kiểm sát , nhất là Viê ̣n kiểm sát nhân dân cấp huyê ̣n do ha ̣n chế về nguồn nhân lực nên phân công bố trí công viê ̣c chưa hợp lý, cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều công tác mô ̣t lúc, cán bộ thiếu kinh nghiệm công tác, chưa qua lớp tâ ̣p huấn.

Để nâng cao chất lươ ̣ng hiê ̣u quả công tác , nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần thực hiê ̣n mô ̣t số giải pháp sau:

Tuyển du ̣ng đủ số lượng biên chế của ngành Kiểm sát đượ c Ủy ban thường vu ̣ Quốc hô ̣i giao. Hiê ̣n nay, số lượng biên chế chưa qua đào ta ̣o nghiê ̣p vu ̣ còn nhiều , cần tạo điều kiê ̣n đào ta ̣o để lực lượng này đủ điều kiê ̣n để bổ nhiê ̣m chức danh pháp lý , phục vụ công tác

14 Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2011 – 2020,

http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6350_74_70_Quy-hoach-phat-trien-nhan-luc-nganh-Kiem-sat-nhan-dan- giai-doan-2011---2020.html?TabId=KS70&pos=3, [11-11-2014]

66

chuyên môn, nghiệp vu ̣.

Nâng cao chất lươ ̣ng công tác giáo du ̣c đào ta ̣o cán bô ̣ ngành kiểm sát : hiện na y ngành kiểm sát có Trường đại học kiểm sát và Phân hiệu đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại thành phố Hồ Chí Minh , Muốn có được đội ngũ Kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp thì chương trình đào tạo phải đảm bảo tính khoa học, có cơ cấu hợp lý, thể hiện quan điểm đào tạo hiện đại, phù hợp với quy định của pháp luật, với thực tiễn của Việt Nam và nhu cầu sử dụng cán bộ, công chức của ngành Kiểm sát.

Trong công tác kiểm sát giải quyết các vu ̣ án hành chính , cần thường xuyên tổ chức hô ̣i thảo, chuyên đề, hô ̣i nghi ̣ tâ ̣p huấn công tác để tăng cường trình đô ̣ chuyên môn , kỹ năng kiểm sát , giải quyết vu ̣ án . Cần phân công , bố trí kiểm sát viên có năng lực , theo hướng chuyên môn hóa , tránh tình trạng cán bộ sau khi được tập huấn lại chuyển sang công tác khác.

3.3.2 Xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính:

Quán triệt quan điểm nêu trong Nghị quyết 49 về Cải cách tư pháp phải được tiến hành “đồng bộ”, đề nghị thực hiện chủ trương “nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đô ̣t phá của hoa ̣t đô ̣ng tư pháp” thì bên cạnh tăng cường chức năng xét xử của Tòa án, cần đẩy ma ̣nh và tăng cường trách nhiê ̣m , vai trò của Viê ̣n kiểm sát trong quá trình giải quyết vụ án hành chính . Để làm tốt hơn công tác này, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính cần phải được sửa đổi , bổ sung, cần có thêm các văn bản hướng dẫn thi hành để viê ̣c áp dụng pháp luật được thóng nhấy , đáp ứng yêu cầu công cuô ̣c cải cách tư pháp hiê ̣n nay . Người viết kiến nghị cần sửa đổi , bổ sung số Điều của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính nhằm đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ , quyền ha ̣n của Viê ̣n kiểm sát trong quá trình giải quyết vu ̣ án , cụ thể như sau:

- Kiểm sát trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n : Khi Tòa án nhâ ̣n đơn , thì Tò a án phải ghi vào sổ nhâ ̣n đơn và cấp giấy xác nhâ ̣n đã nhâ ̣n đơn cho đương sự (Điều 107 LTTHC) và khi trả lại đơn cho đương sự thì Tòa án phải gủi ngay cho VKS cùng cấp (Điều 109 LTTHC). Trong trường hợp Tòa án trả la ̣i đơn ch o đương sự nhưng không gửi thông báo cho VKS thì VKS cũng không biết và kiểm sát được việc trả lại đơn có đúng theo căn cứ pháp luật hay không trừ trường hợp đương sự đến khiếu na ̣i với VKS. Tuy nhiên không phải cá nhân nào cũng am

67

hiểu pháp luâ ̣t để biết được viê ̣c Tòa án trả la ̣i đơn như vâ ̣y l à đúng hay sai nên không thực hiê ̣n được quyền khiếu na ̣i của mình . Thứ hai, trong trường hợp Tòa án trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n, Tòa án cũng trả lại những chứn g cứ kèm theo đơn khởi kiê ̣n . Như vâ ̣y, khi Tòa án gửi thông báo về việc trả lại đơn khởi kiện , Viê ̣n kiểm sát cũng không có căn cứ để xem xét viê ̣c trả la ̣i đơn của Tòa án . Để giải quyết vấn đề này người viết đề xuất giả i pháp quy đi ̣nh Viê ̣n kiểm

sát kiểm sát các vụ án hành chính kể từ khi Tòa án nhận đơn khởi kiện . Cụ thể sửa đổi

Khoản 2 Điều 23 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính theo hướng: Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát các vụ án hành chính từ khi nhận đơn khởi kiê ̣n đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên toà, phiên họp của Toà án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Toà án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Đồng Thời, bổ sung quy đi ̣nh cu ̣ thể quyền yêu cầu Tòa án cung cấp các tài liệu để kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện.

- Về vấn đề “đối thoại” trong tố tu ̣ng hành chính : Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010 quy đi ̣nh trong quá trình giải quyết vụ án Toà án tạo điều kiện để các đương sự đối thoại về việc giải quyết vụ án và quy định Thẩm phán tổ chức việc đối thoại giữa các đương sự khi có yêu cầu. Nhưng Luâ ̣t Tố Tu ̣ng hành chính chưa quy đi ̣nh cu ̣ thể về trình tự thủ tục trong đối thoại. Thực tiễn cho thấy rằng viê ̣c tổ chức đối thoa ̣i hành chính đem la ̣i hiê ̣u quả cao , nhằm giảm bớt sự căng thẳng tâm lý cho các bên , tạo điều kiện cho các bên có điều kiện đối thoại , trong mô ̣t số trư ờng hợp còn tiết kiệm được thời gian , công sức của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tu ̣ng , các đương sự nếu tổ chức đối thoại thành công . Vì vậy người viết đề xuất ý kiến nên quy đi ̣nh đối thoa ̣i là mô ̣t thủ tục bắt buộc trong tố tụng hành chính , Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 cần bổ sung thêm các quy đi ̣nh về trình tự , thủ tục trong đối thoa ̣i hành chính. Đồng thời, bổ sung quy đi ̣nh về vai trò , sự tham gia của Viê ̣n kiểm sá t trong đối thoa ̣i hành chính.

- Về Quyền yêu cầu cơ quan , tổ chứ c, cá nhân cung cấp chứng cứ để xem xét kháng

nghị: Như người viết đã phân tích ở trên viê ̣c quy đi ̣nh thời ha ̣n cung cấp chứng cứ của cơ

quan , tổ chứ c, cá nhân cho Viê ̣n kiểm sát trong thời ha ̣n 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu

cầu như vâ ̣y là quá dài, ảnh hưởng đến việc thực hiện các Điều luật khác . Người viết đề xuất sửa đổi Khoản 2 Điều 87 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 theo hướng:

“Toà án, Viện kiểm sát có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình chứng cứ.

68 “Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật”.

Đồng thời cần có văn bản hướng dẫn cu ̣ thể hình thứ xử lý và trách nhiê ̣m bồi thường khi không cung cấp đầy đủ , kịp thời chứng cứ theo yêu cầu.

- Trải qua hơn 3 năm thi hành Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 cho thấy, mă ̣c dù về cơ bản , các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về cơ bản đã đi vào đời sống xã hô ̣i nước ta , nhưng các quy định về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù pháp luật vẫn quy định Viện kiểm sát có đầy đủ các quyền kiến nghị, kháng nghị nhưng thiếu cơ chế, phương thức, cơ sở pháp lý để thực hiện quyền của mình. Trên thực tế, trong quá trình kiểm sát viê ̣c giải quyết vu ̣ án hành chính , Viê ̣n kiểm sát đã ban hành nhiều kiến nghi ̣ tuy nhiên la ̣i thiếu cơ chế để đảm bảo các kiến nghi ̣ của Viê ̣n kiểm sát đươ ̣c thi hành, điều này ảnh hưởng rất lớn đến vai trò của Viê ̣n kiểm sát trong viê ̣c giải quyết vụ án. Người viết đề xuất cần quy đi ̣nh cu ̣ thể chơ chế đảm bảo cho kiế n nghi ̣ của Viê ̣n kiểm sát trong Luật Tố tụng hành chính năm 2010.

3.3.3 Tăng cƣờ ng sƣ̣ lãnh đa ̣o của Đảng đối với công tác tƣ pháp

Hiến pháp năm 2013 khẳng đi ̣nh vai trò , sự lãnh đa ̣o của Đảng trong tình hình mới :

Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.15

Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam là lực lượng lãnh đa ̣o nhà nước, lãnh đạo xã hội. Song để viê ̣c lãnh đạo của Tổ chức Đảng đối với Nhà nước phát huy được tác dụng thực chất. Đối với công tác tư pháp, Đảng đã có những chỉ đa ̣o ở tầm chiến lược rất quyết liê ̣t. Nghị quyết 08 là một đột phá, đã làm chuyển biến toàn bô ̣ cơ quan tư pháp, tạo nên một diện mạo mới cho các hoạt động tư pháp. Ngày 02/6/2005 Bô ̣ Chính tri ̣ ban hành Nghi ̣ quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Trong đó các mu ̣c tiêu, quan điểm, phương hướng, nhiê ̣m vu ̣ cải

15

69 cách tư pháp đã được Đảng đề ra một cách trực diện, rõ ràng.

Đảng lãnh đa ̣o chă ̣t chẽ hoa ̣t đô ̣ng tư pháp và các cơ quan tư pháp về chính tri ̣, tổ chức cán bộ; khắc phu ̣c tình tra ̣ng cấp ủy Đảng buông lỏng lãnh đa ̣o hoă ̣c can thiê ̣p không đúng vào hoạt động tư pháp.

Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra; chăm lo công tác quy hoạch, đào ta ̣o, tuyển cho ̣n, bố trí, sữ du ̣ng đúng cán bô ̣ trong các cơ quan tư pháp.

Đối với ngành Kiểm sát nhân dân , qua thực tế gần 10 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp; để tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động giám sát của cơ quan dân cử đối với hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, xin đề nghị như sau:

Nên tổ chức hệ thống cơ quan Đảng ngành dọc trong ngành Kiểm sát nhân dân. Theo đó, chi bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trực thuộc Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh và Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao trực thuộc Đảng bộ các cơ quan nội chính Trung ương;

Ở từng giai đoạn, căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ ở Trung ương và cấp ủy cấp tỉnh nên có nghị quyết chuyên đề về công tác kiểm sát nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực công tác công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp.

70

KẾT LUẬN

Trước yêu cầu phát triển và bảo vệ đất nước trong tình hình mới, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, thể hiện rõ những quan điểm, nhiệm vụ cải cách tư pháp ở tầm chiến lược, bảo đảm thực hiện mục tiêu “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”; Đồng thời, cũng nhằm bảo đảm phù hợp với quá trình đổi mới công tác lập pháp và chương trình cải cách hành chính đang diễn ra trên đất nước ta. Ngày 28/7/2010, trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các đề án do Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an thực hiện nhằm luận giải và tổ chức thực hiện các chủ trương cải cách tư pháp nêu tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 79-KL/TW “về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án, viện kiểm sát và cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”. Trong đó, đã điều chỉnh và làm rõ một số chủ trương cải cách về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp.

Đối với Viê ̣n kiểm sát nhân dân, các văn kiện của Đảng xác định:

- Về chức năng, nhiệm vụ: “Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp như hiện nay”, “tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”; “nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử

- Về tổ chức: “Tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân thành 4 cấp, phù hợp với hệ thống tổ chức của tòa án nhân dân…Cụ thể là: Viện kiểm sát nhân dân khu vực, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao”;

- Về hoạt động: “Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho Kiểm sát viên để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình”.

- Về sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử đối với Viện kiểm sát: Thành lập đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (gồm các tổ chức đảng của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và các Viện kiểm sát nhân dân khu vực). Viện kiểm sát nhân dân khu vực và Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chịu sự lãnh đạo của đảng bộ cấp tỉnh và sự giám sát

71 của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Thành lập Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao (gồm

Một phần của tài liệu vai trò của viên ̣ kiểm sát nhân dân cấp huyên ̣ trong viêc ̣giải quyết vụ án hành chính (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)