Nhƣ̃ng vấn đề chung về Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

Một phần của tài liệu vai trò của viên ̣ kiểm sát nhân dân cấp huyên ̣ trong viêc ̣giải quyết vụ án hành chính (Trang 31)

Vấn đề nhâ ̣n thức tổ chức và thực hiê ̣n quyền lực của Nhà nước : Bắt đầu từ Đa ̣i hô ̣i Đảng lần thứ VII (năm 1991) cùng với “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờ i kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i”, quan điểm về sự tồn ta ̣i của ba quyền lâ ̣p pháp , hành pháp, tư pháp và sự phân công, phối hợp giữa pha ̣m vi ba quyền đó của Nhà nước mới chính thức được khẳng đi ̣nh trên cơ sở tiếp thu , kế thừa, phát triển và vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam . Đến Hô ̣i nghi ̣ Trung ương lần thứ VIII (khóa VII, năm 1995) quan điểm của đảng về sự tồn tại của ba quyền đã được bổ sung quan trọng : Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong viê ̣c thực hiê ̣n ba quyền lâ ̣p pháp , hành pháp, tư pháp. Nguyên tắc đó được Đa ̣i h ội lần thứ IX (năm 2006) của Đảng và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) ghi nhâ ̣n. Đa ̣i hô ̣i XI của Đảng (năm 2011) và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, kế đó là Hiến pháp năm 2013 tiếp tu ̣c ghi nhâ ̣n nguyên tắc quan trọng này. Hiến pháp năm 2013 đã đi thêm mô ̣t bước quan tro ̣ng trong thể chế hóa nguyên tắc về tính thống nhất và sự phân công , phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước , theo đó,

23 trên cơ sở xác đi ̣nh rõ ba bô ̣ phâ ̣n của quyền lực nhà nước , Hiến pháp đã hiến đi ̣nh những thiết chế thực hiê ̣n các quy ền đó: Quốc hô ̣i được xác đi ̣nh là cơ quan đa ̣i biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất , thực hiê ̣n quyền lâ ̣p hiến , lâ ̣p pháp; Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất , thực hiê ̣n quyền hành pháp; Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiê ̣n quyền tư pháp ; Viê ̣n kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Vị trí của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước ta được quy đi ̣nh bởi nguyên tắc tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam được xác lâ ̣p trong Hiến pháp . Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp năm 2013 và Điều 1 Luâ ̣t tổ chức Viê ̣n kiểm sát nhân dân năm 1992 (sửa đổi) khẳng đi ̣nh: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.

Xét về v ị trí, Viện kiểm sát nhân dân hiện nay ở Việt Nam là một hệ thống cơ quan độc lập và thống nhất do Hi ến pháp quy định. Tính thống nhất c ủa nó được thể hi ện ở chỗ Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân. Tính độc lâ ̣p c ủa nó thể hiện ở chỗ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao người đứng đầu h ệ thống thống nhất đó ch ịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc h ội; Trong thời gian Quốc h ội không họp thì ch ịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban Thư ờng vụ Quốc h ội và Chủ tịch nước.

Về mă ̣t nhâ ̣n thức lý luâ ̣n, cho đến nay trong ở nước ta chưa có sự nhâ ̣n thức chung và thống nhất về vi ̣ trí của Viện kiểm sát trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước . Có thể nêu lên hai luồng quan điểm như sau:

Loại ý kiến thư nhất cho rằng , hoạt động công tố thuô ̣c chức năng của cơ quan hành pháp với lý do: Chức năng duy trì và bảo vê ̣ trâ ̣t tự xã hô ̣i nằm trong pha ̣m vi của hoa ̣t đô ̣ng điều hành, quản lý của cơ quan hành pháp ; khi phát hiê ̣n có hành vi xâm ha ̣i đến lợi ích điều hành và quản lý thì cơ quan hành pháp có quyền truy tố người phạm tội ra trước Tòa án và thực hiê ̣n viê ̣c buô ̣c tô ̣i. Vì vậy, mô ̣t cơ quan có chức năng đó phải thuô ̣c cơ quan hành pháp , Viê ̣n kiểm sát phải chuyển đổi thành Viê ̣n công tố cho phù hợp với chức năng tương ứng.

24 Loại ý kiến thứ hai cho rằng , Viê ̣n kiểm sát nhân dân là mô ̣t cơ quan tư pháp vì chức năng cơ quan của nó như Hiến pháp đã xác đi ̣nh là thực hành quyền công tố và kiểm sát h oạt đô ̣ng tư pháp. Người viết đồng ý với quan điểm này bởi vì , xét về tính chất thực hành quyền công tố (truy tố, khởi tố hình sự, điều tra hoă ̣c chỉ đa ̣o điều tra , giữ vai trò luâ ̣n tội trước Tòa án) và việc kiểm sát c ác hoạt động tư pháp là những hoạt động thuộc phạm vi của hoạt đ ộng tư pháp vì hoa ̣t đô ̣ng của Viê ̣n kiểm sát trực tiếp liên quan đến xét xử . Hơn nữa trong các Văn kiện của Đảng như Văn kiện các Đại hội lần thứ IX, X, Chiến lược cải cách tư pháp, và gần đây nhất Văn kiện Đại hội XI của Đảng đều coi tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát là nội dung của hoạt động tư pháp. Đại hội XI của Đảng khẳng định: “Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức tòa án, bảo đảm tốt hơn các điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”.

1.3.2 Cơ cấu, tổ chƣ́ c của Viê ̣n kiểm sát nhân dân cấp huyê ̣n

Cơ cấu, tổ chức của Viê ̣n kiểm sát nhân dân được quy đi ̣nh ta ̣i chương VII Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiểm sát nhân dân năm 2002. Các Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta tạo thành một thể thống nhất bao gồm:

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

- Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

- Các Viện kiểm sát quân sự.

Về cơ cấu, tổ chức của Viê ̣n kiểm sát nhân dân cấp huyê ̣n:

Theo Điều 36 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và các Kiểm sát viên, do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện không có Ủy ban kiểm sát và các phòng nghiệp vụ, mà chỉ có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc do Viện trưởng, các Phó viện trưởng

25

phụ trách. Tùy theo từng đơn vị cấp huyện , nhưng thông thường Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, cơ cấu tổ chức gồm 3 bộ phận công tác: bộ phận thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử và kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự ; bộ phận kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật, kiểm sát thi hành án dân sự và bộ phận Văn phòng tổng hợp, thống kê tội phạm và khiếu tố.

Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Viện tr ưởng. Khi Viê ̣n trưởng vắng mă ̣t , mô ̣t Phó Viê ̣n trưởng được ủy nhiê ̣m thay mă ̣t lãnh đa ̣o công tác của Viện kiểm sát . Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về nhiệm vụ được giao.

Cũng giống như Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp.

Tuy nhiên, khi Hiến pháp năm 2013 ra đờ i, Hiến pháp này quy định tại Khoản 2 Điều

107 "Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do Luật định”. Quy định này có ý nghĩa mở đường thực hiện chủ trương tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát tương ứng hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử (Tòa án khu vực), không tương ứng với chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện như hiện nay để bảo đảm nguyên tắc độc lập của Tòa án. Như vậy, quy định này mang tính tùy nghi thuận tiện cho xây dựng mô hình hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, việc kiện toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân sẽ được cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ sung sắp tới, trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp. Định hướng đó được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Kết Luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan Điều tra theo Nghị quyết 49, đã xác định tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, đồng thời Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án.

26

1.3.3 Chƣ́ c năng và nhiê ̣m vu ̣ của Viê ̣n kiểm sát nhân dân

1.3.3.1 Chứ c năng của Viê ̣n kiểm sát nhân dân

Theo Điều 1 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình. Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật. Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằng những công tác sau đây:

- Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;

- Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp;

- Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự;

- Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật;

- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân;

- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.

27

tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp ;

Viê ̣n kiểm sát nhân dân cấp huyê ̣n thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra trong việc xét xử các vụ án hình sự theo quy đi ̣nh ta ̣i Khoản 1 Điều

170 Bộ luâ ̣t Tố tụng hình sự năm 2003; Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong việc xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự , việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.

1.3.3.2 Nhiệm vụ của Viê ̣n kiểm sát nhân dân

Nhiê ̣m vu ̣ chung của Viê ̣n kiểm sát nhân dân:

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.6

Các nhiệm vụ cụ thể của Viện kiểm sát:

Các nhiệm vụ cụ thể của Viện kiểm sát được quy định chủ yếu trong Luật Tổ chức Viê ̣n kiểm sát nhân dân năm 2002, ngoài ra nhiệm vụ của Viện kiểm sát còn được quy định trong Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng hình sự, Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính, Bô ̣ luâ ̣t Lao đô ̣ng, Luâ ̣t phá sản và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan khác .

Viê ̣n kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố là viê ̣c Viê ̣n kiểm sát nhân dân sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để truy cứu trách

nhiê ̣m hình sự đối với người pha ̣m tô ̣i trong các giai đoa ̣n điều tra , truy tố, xét xử. Theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n hành , Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất được giao chức năng thực hành quyền công tố. Hoạt động thực hành quyền công tố chỉ diễn ra trong hai giai đoạn của tố tụng hình sự là giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và giai đoạn xét xử các vụ án hình sự. Hoạt động công tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án hình

6

28 sự và trong suốt quá trình tố tụng hình sự nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội.

Theo quy định tại Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

- Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can;

- Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật;

- Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy định của pháp luật; nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự;

- Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của pháp luật;

- Huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra;

- Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

- Đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiên toà;

- Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà sơ thẩm, phúc thẩm;

29 - Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án tại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm.

Một phần của tài liệu vai trò của viên ̣ kiểm sát nhân dân cấp huyên ̣ trong viêc ̣giải quyết vụ án hành chính (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)