Kể từ ngày 01/7/1996, Tòa hành chính được thành lập đã đánh dấu bước phát triển
mới của nền pháp lý Việt Nam. Đến ngày 01/7/2011 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010 có hiệu
lực thi hành có ý nghĩa hết sức quan tro ̣ng trong quá trình giải quyết vu ̣ án hành chính , khắc phục những thiếu sót , hạn chế của Pháp lệnh thủ tục giải q uyết các vu ̣ án hành chính năm
1996 (sử a đổi bổ sung năm 1998, năm 2006) góp phần bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp
pháp của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ tố tụng hành chính .
Tố tu ̣ng hành chính là toàn bô ̣ hoạt động của Tòa án , Viê ̣n kiểm sát, người tiến hành tố tu ̣ng, người tham gia tố tu ̣ng , của cá nhân , của cơ quan nhà nước và tổ chức trong việc giải quyết vụ án hành chính , cũng như trình tự do pháp luật quy định đối vớ i viê ̣c khởi kiê ̣n, thụ lý, giải quyết vụ án hành chính và thi hành bản án , quyết đi ̣nh của Tòa án về vu ̣ án hành chính. Theo đó có thể hiểu đơn giản tố tu ̣ng hành chính là ho ạt động xét xử các tranh chấp hành chính giữa công quyền và công dân được thực hiện bởi một cơ quan tài phán độc lập
(Tòa án) được chấp nhận ở Việt Nam.
Theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010, Tòa án có quyền xem xét đơn khởi kiê ̣n, xem xét thu ̣ lý hoă ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n ; có quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biê ̣n pháp ta ̣m thời ; Có quyền xác minh , thu thâ ̣p chứng cứ ; Xem xét thẩm đi ̣nh ta ̣i chổ … Tòa án tự mình làm những việc trên , rồi la ̣i tự mình ngồi xét xử e rằng không thâ ̣t sự khác h quan.
Trong quá trình quản lý hành chính nhà nước , các chủ thể quản lý hành chính thường
xuyên thực hiê ̣n các hành vi quản lý như ban hành văn bản quản lý hành chính (văn bản
pháp quy và văn bản cá biệt ) và thực hiện c ác hành vi hành chính khác . Khi thực hiê ̣n hành vi này các cơ quan nhà nước hoă ̣c cán bô ̣ , công chức có thẩm quyền có hành vi có thể xâm hại đến quyền và lợi ích chính đáng của các nhân , cơ quan nhà nước , tổ chức, do đó b ị các chủ thể này phản ứng bằng cách khởi kiện vụ án hành chính yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét, giải quyết nhằm vệ hoặc phục hồi quyền , lợi ích của mình . Trong trường hợp như vâ ̣y, rõ ràng Tòa án có thẩm quyề n có trách nhiê ̣m thu ̣ lý và giải quyết . Tuy nhiên, trong mô ̣t
31
số trường hợp, bên khởi kiê ̣n là người khởi kiê ̣n có trình đô ̣ thấp , thiếu am hiểu về pháp luâ ̣t , bên bi ̣ khởi kiê ̣n trong vu ̣ án hành chính luôn là cơ quan nhà nước hoă ̣c cán bộ, công chức nhà nước nên nếu để Tòa án xét xử , dễ dẫn đến tâm lý cho rằng cùng là cơ quan nhà nước nên Tòa án xét xử không thâ ̣t sự khách quan.
Chính vì những nguyên nhân đó , mới cần đến vai trò của Viê ̣n kiểm sát, Viê ̣n kiểm sát tham gia vào vụ án để bảo vệ lợi ích của hai bên chứ không phải đứng về bên nào. Viê ̣n kiểm sát với chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoa ̣t đô ̣ng tư pháp , góp phần đảm bảo cho pháp luâ ̣t được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất . Trong pha ̣m vi
chức năng của mình , Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật.
Trong tố tu ̣ng hành chính , Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật.
Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát các vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên toà, phiên họp của Toà án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Toà án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, nếu họ không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát có quyền kiến nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó.